cho 94g K2O tác dụng với H2O thu được 400 g dung dịch base Tính C% của dung dịch base
Cho 18,8 gam potassium oxide K2O tác dụng với nước, thu được 200ml dung dịch base có khối lượng riêng D= 1,045 g/ml. Nồng độ phần trăm của dung dịch base thu được.
A. 5,36% B. 10,72 % C. 22,4 % D. 0,1072%
Mk cần gấp ạ
\(n_{K2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH|\)
1 1 2
0,2 0,4
\(n_{KOH}=\dfrac{0.2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{KOH}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
\(m_{ddKOH}=1,045.200=209\left(g\right)\)
\(C_{ddKOH}=\dfrac{22,4.100}{209}=10,72\)0/0
⇒ Chọn câu : B
Chúc bạn học tốt
Cho 7,75 gam sodium oxide Na2O tác dụng với nước thu được 0,25 lít dung dịch base. a. Viết PTHH. b. Tính nồng độ mol của dung dịch base thu được. c. Tính thể tích dung dịch sulfuric acid H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên. ( Cho biết : Na =23; O =16; S = 32; H = 1)
a, \(n_{Na_2O}=\dfrac{7,75}{62}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Mol: 0,125 0,25
b, \(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,25}{0,25}=1M\)
c,
PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Mol: 0,25 0,125
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,125.98.100}{20}=61,25\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{61,25}{1,14}=53,728\left(ml\right)\)
Cho 15,5 gam Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lit dung dịch Base.
1. Tính nồng độ mol của dung dịch Base thu được.
2. Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%, có khối lượng riêng là 1,14g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch Base nói trên
1. \(n_{Na_2O}=\dfrac{15,5}{62}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Mol: 0,25 0,5
\(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
2.
PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Mol: 0,5 0,25
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98.100}{20}=122,5\left(g\right)\)
\(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{122,5}{1,14}=107,456\left(ml\right)\)
\(n_{Na2O}=\dfrac{m_{Na2O}}{M_{Na2O}}=0,25\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
0,25 mol - 0,25 mol - 0,5 mol
a) \(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{n_{NaOH}}{V_{NaOH}}=1\left(M\right)\)
b) \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO4+2H_2O\)
0,25 mol - 0,5 mol - 0,25 mol - 0,5 mol
\(m_{ctH2SO4}=n_{H2SO4}.M_{H2SO4}=24,5\left(g\right)\)
\(C_{\%_{H2SO4}}=\dfrac{m_{ctH2SO4}}{m_{ddH2SO4}}.100\%\)
\(\Rightarrow m_{ddH2SO4}=\dfrac{m_{ctH2SO4}.100\%}{C_{\%_{H2SO4}}}=122,5\left(g\right)\)
\(D_{H2SO4}=\dfrac{m_{ddH2SO4}}{V_{H2SO4}}\Rightarrow V_{H2SO4}=\dfrac{m_{ddH2SO4}}{D_{H2SO4}}\approx107,46\left(ml\right)\)
Cho 15,5 gam sodium oxide (Na2O) tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch base, a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol dung dịch base thu được. b) Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần thiết để trung hòa lượng base nói trên. Tính thể tích dung dịch H2SO4 có khối lượng riêng là d = 1,14 g/ml.
a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(n_{Na_2O}=\dfrac{15,5}{62}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\)
b, \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{24,5}{20\%}=122,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{122,5}{1,14}\approx107,5\left(ml\right)\)
Cho 9,2 K2O tác dụng với H2O thu được 100ml dung dịch bazơ a: tính Cmdd b: cho 200 ml dung dịch H2SO4 vào dung dịch bazơ tính H2O PƯ hết dung dịnh BaZơ
cho các chất sau: SO3, CO2, Cu(OH)2, FeO3,CuO.Hãy chọn chất
a/ tác dụng HCl tạo dung dịch màu vàng nâu
b/ tác dụng với Ca(OH)2
c/ bị nhiệt phân hủy
d/ tác dụng H2O tạo dung dịch base
a) Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
b) SO3 , CO2
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO3 -> CaSO4 + H2O
c) Cu(OH)2
Cu(OH)2 -> CuO +H2O
d) Fe2O3 , CuO
\(CuO+H2O-^{t^o}>Cu\left(OH\right)2\)
\(Fe2O3+3H2O-^{t^o}>2Fe\left(OH\right)3\)
GV: VÕ THỊ LỆ YẾN CHƯƠNG 1 HÓA 9
ÔN TẬP OXIDE – ACID – BAZƠ – MUỐI
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch base là
A. CO2 B. Na2O. C. SO2 D. P2O5
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch acid là
A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO
Câu 3. Trong các dãy chất sau, dãy chất oxide (oxit) là
A. Na2O, HCl, K2O, NaOH
B. BaO, NaNO3, ZnO, KCl
C. Fe2O3, SO2, K2O, CuO
D. MnO2, KOH, CuO, HgO
Câu 4. Trong dãy các chất sau, dãy chất nào là acidic oxide (oxit axit)?
A. SO2, CO2, Na2O, MgO
B. CO2, K2O, CuO, BaO
C. SO2, P2O5, CO2, N2O5
D. CO2, CaO, SO2, SO3.
Câu 5. Trong dãy các chất sau, dãy chất nào là basic oxide (oxit bazơ)?
A. CuO, SO3 , MgO, CaO B. CuO, CaO, MgO, Na2O
C. CaO, CO2, K2O, Na2O D. K2O, FeO, P2O5, SO2
Câu 6. Dãy oxide nào sau đây khi hòa tan vào nước tạo thành dung dịch base?
A. Na2O, MgO, K2O, CuO
B. K2O, BaO, Na2O, CaO
C. BaO, FeO, CaO, Na2O
D. Li2O, SO2, CaO, K2O.
Câu 7: Dãy oxide tác dụng với dung dịch HCl:
A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO. B. Fe2O3, CuO, MgO, BaO
C. CaO, SO2 , N2O5, ZnO. D. SO2, MgO, CO2, Ag2O.
Câu 8: Dãy oxide tác dụng với dung dịch NaOH:
A. CuO, Fe2O3, SO2, CO2 B. CaO, CuO, CO2 , N2O5
C. CO2, SO2, P2O5, SO3 D. SO2, MgO, CuO, Ag2O
Câu 9: Dãy oxide vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
GV: VÕ THỊ LỆ YẾN CHƯƠNG 1 HÓA 9
A. CuO, Fe2O3, SO2, CO2 B. CaO, CuO, CO2, N2O5
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O D. CO2, SO2, P2O5, SO3
Câu 10: Dãy oxide vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:
A. CuO, Fe2O3, SO2, CO2 B. CaO, CuO, CO, N2O5
C. CaO, Na2O, K2O, BaO D. SO2, MgO, CuO, Ag2O
Câu 11. Oxide tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:
A. CO2
B. P2O5
C. Na2O
D. MgO
Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng sau: Na2O + P2O5 → X. Vậy chất X là
A. NaPO4
B. NaP2O5
C. Na2PO4
D. Na3PO4
Câu 13. Hoà tan 11,75 g Potassium oxide K2O vào nước được 0,25 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol của dung dịch A thu được ? ( K =39, O = 16, H = 1)
A. 0,25M.
B. 0,5M
C. 1M.
D. 2M.
Câu 14. Hòa tan hết 15,3 gam BaO bằng dung dịch HCl 14,6% . Tính khối lượng dung
dịch HCl đã dùng? ( Ba = 137, H =1, Cl = 35,5; O = 16)
A. 50 gam
B. 40 gam
C. 60 gam
D. 70 gam
Câu 15: Oxide được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là:
A. CuO
B. ZnO
C. PbO
D. CaO
Câu 16: Oxide khi tan trong nước làm giấy quỳ chuyển thành màu đỏ là
A. MgO
B. P2O5
GV: VÕ THỊ LỆ YẾN CHƯƠNG 1 HÓA 9
C. K2O
D. CaO
Câu 17: Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxide (oxit) là
A. CO2, SO2, P2O5, Fe2O3
B. CO2, SO2, MgO
C. CO2, SO2, P2O5, Al2O3
D. CuO, SO2, P2O5, SO3
Câu 18: Cho các chất sau: KOH, NaCl, HCl, Mg(OH)2, Fe2O3, Ca(OH)2. Số chất là base trong
các chất trên là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19: Để nhận biết dung dịch KOH và Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Quỳ tím B. H2SO4
C. BaCl2 D. phenolphtalein
Câu 20: Thế nào là dung dịch base?
A. Là chất điện li ra ion OH-
B. Là chất phân li ra ion H+
C. Là chất có nhóm OH trong phân tử
D. Là chất có nhóm H+ trong phân tử
Câu 21: Cho 11,2 gam iron (Fe) tác dụng vừa đủ với dung dịch sulfuric acid (H2SO4).
Tính thể tích khí thu được ở áp suất 1 bar và 250C. (Cho V khí = n. 24,79 lít).
A. 4,48 lít
B. 2,479 lit
C. 4,958 lít
D. 2,24 lít
Câu 22: Dãy các chất thuộc loại acid là:
A. HCl, H2SO4, Na2S, H2S.
B. Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S.
C. HCl, H2SO4, HNO3, Na2S.
D. HCl, H2SO4, HNO3, H2S.
Câu 23: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch acid clohiđric HCl:
A. Al, Cu, Zn, Fe.
B. Al, Fe, Mg, Ag.
C. Al, Fe, Mg, Cu.
D. Al, Fe, Mg, Zn.
Câu 24: Nhỏ từ dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm có chứa Cu(OH)2. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa trắng
B. có sủi bọt khí
C. tạo dung dịch xanh lam
D. tạo dung dịch vàng nâu
Câu 25: Cho giá trị pH của một số chất sau:
- Dịch vị dạ dày 2,0 - Xà phòng 9,0 - Bia 4,5
- Nước chanh 2,4 - Nước tinh khiết 7,0
Số chất có môi trường acid là:
GV: VÕ THỊ LỆ YẾN CHƯƠNG 1 HÓA 9
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 26: Phản ứng nào sau đây có thể điều chế được dung dịch Ba(OH)2?
A. BaO tác dụng với HCl B. BaCl2 tác dụng với Na2CO3
C. BaO tác dụng với H2O D. Ba(NO3)2 tác dụng với Na2SO4
Câu 27: Cho những base sau: Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết base nào vừa tác dụng
được với dd HCl, vừa không bị nhiệt phân huỷ?
A. Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2
B. Fe(OH)3, Ba(OH)2
C. KOH, Ba(OH)2
D. Fe(OH)3
Câu 28: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dd NaOH thì dd có màu xanh, nhỏ từ từ dd H2SO4 cho tới
dư vào dd có màu xanh trên thì hiện tượng xảy ra là gì?
A. Màu xanh của dd không đổi
B. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ
C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
D. Màu xanh đậm dần
Câu 29: Phản ứng nào sau đây không xảy ra :
A. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O B. Cu(OH)2 + CO2 CuCO3 + H2O
C. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O D. Cu(OH)2
0
t
CuO + H2O
Câu 30: Chọn PTHH đúng.
A. Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2 B. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
C. 2NaOH + H2SO4 →Na2SO4 + 2H2 D. Ca(OH)2 → CaO + H2O
Câu 31: PTHH nào sau đây không đúng?
A. 2KOH + N2O5 → 2 KNO3 + H2O B. Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2O
C. Mg(OH)2
0
t
MgO + H2O D. Mg(OH)2 + SO2 → MgSO3 + H2O
Câu 32: Để phân biệt ba dung dịch không màu: NaCl, HCl, NaOH người ta dùng:
A. Phenolphtalein B. Dung dịch BaCl2
C. Dung dịch H2SO4 D. Quỳ tím
Câu 33: Số dung dịch có giá trị pH<7 trong các dung dịch sau: NaOH, HCl, KNO3, H2SO4, muối
ăn, nước vôi trong là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 34: Nhiệt phân hoàn toàn 16,5 gam Iron (III) hydroxide (Fe(OH)3) thì khối lượng oxide thu
được là bao nhiêu? Biêt Fe=56, H=1, O=16
A. 24 gam
B. 42 gam
C. 21 gam
D. 12 gam
Câu 35: Nhiệt phân hoàn toàn x (gam) Copper (II) hydroxide (Cu(OH)2) thì thu được 16 gam
oxide. Giá trị của x là (biết Cu=64, O=16, H=1)
A. 19,6
B. 9,8
C. 4,9
GV: VÕ THỊ LỆ YẾN CHƯƠNG 1 HÓA 9
D. 14,7
Câu 36: Cặp chất không tồn tại trong một dung dịch (chúng xảy ra phản ứng với nhau):
A. CuSO4 và KOH B. CuSO4 và NaCl
C. MgCl2 v à Ba(NO3)2 D. AlCl3 v à Mg(NO3)2
Câu 37: Trung hòa 200 g dd NaOH 10 % bằng dd HCl 3,65%. Khối lượng dung dịch HCl cần dùng
là
A. 200 gam B. 300 gam C. 400 gam D. 500 gam
Câu 38: Hòa tan 6,2 gam Na2O vào nước được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được
là:
A.0,1 M B. 0,2 M C. 0,3 M D. 0,4 M
Câu 39. Hòa tan hết 21,2 g Sodium carbonate Na2CO3 bằng dd sulfuric acid H2SO4 10%. Tính thể
tích khí thu được ở đkc ( ở 25oC, 1 bar) là
A. 4,48 lít
B. 22,4 lít
C. 2,479 lít
D. 4,958 lít
Câu 40. Hòa tan hết CaCO3 bằng 200g dd HCl 7,3%. Khối lượng CaCO3 phản ứng là
( Ca = 40, C =12, O = 16, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2 g B. 20g C. 4g D. 40g
Câu 41. Hòa tan hết CaCO3 bằng 200g dd HCl 7,3%. Thể tích khí thoát ra ở đkc ( 25oC và 1 bar) (
Ca = 40, C =12, O = 16, H = 1, Cl = 35,5)
A. 4,958 lít B . 4,48 lít C. 24,79 lít D. 2,479 lít
Câu 42: Các Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng?
1/ CaCl2 + Na2CO3 2/ CaCO3 + NaCl
3/ NaOH + HCl
4/ NaOH + KCl
A. 1 và 2 B. 2 và 3
C. 3 và 4 D. 2 và 4
Câu 43: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch?
A. NaOH và MgSO4 B. KCl và Na2SO4
C. CaCl2 và NaNO3 D. ZnSO4 và H2SO4
Câu 44: Để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3. Ta dùng kim loại:
A. Mg B. Cu C. Fe D. Au
Câu 45: Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:
GV: VÕ THỊ LỆ YẾN CHƯƠNG 1 HÓA 9
A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl B. CaCO3, Na2SO3, BaCl2
C. CaCO3, BaCl2, MgCl2 D. BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2
Câu 46. Cho 4,8 gam kim loại Magnesium (Mg = 24, S = 32) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4
8%. Nồng độ phần trăm (C%) dung dịch sau phản ứng là:
A. 9,623%
B. 6,052%
C. 9,6077%
D. 6,253%
Câu 47. Cho 4g MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dd HCl cần dùng là:
A. 0,1 lít B. 0,2 lít C. 0,3 lít D. 0,4 lít
Câu 48. Cho 62,4g BaCl2 tác dụng vừa đủ với dd dd H2SO4 19,6%. Khối lượng kết tủa trắng thu
được là ( Ba = 137, S =32, O = 16, H = 1, Cl = 35,5)
A. 69,9 g B. 33,3g C. 6,99g D. 39,9g
Câu 49: Để điều chế Cu(OH)2 người ta cho:
A. CuO tác dụng với dung dịch HCl B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH
C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3
Câu 50: Có những base Ba(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2. Nhóm các base làm quỳ tím hoá
xanh là:
A. Ba(OH)2, Cu(OH)2 B. Ba(OH)2, Ca(OH)2
C. Mg(OH)2, Ca(OH)2 D. Mg(OH)2, Ba(OH)2
hòa tan 37,6 gam K2O vào nước thu được 500g dung dịch A
a) tính C% của dung dịch A
b) cho dung dịch A tác dụng với 250ml CuCl2 2M . Tính khối lượng kết tủa thu được
\(n_{K2O}=\dfrac{37,6}{94}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH|\)
1 1 2
0,4 0,8
a) \(n_{KOH}=\dfrac{0,4.2}{1}=0,8\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{KOH}=0,8.56=44,8\left(g\right)\)
\(C_{KOH}=\dfrac{44,8.100}{500}=8,96\)0/0
b) Pt : \(2KOH+CuSO_4\rightarrow K_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2|\)
2 1 1 1
0,4 0,2
\(n_{Cu\left(OH\right)2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Cu\left(OH\right)2}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
cho 83,6 g hỗn hợp gồm K2O,CuO, Al2O3 tác dụng với 850 g dung dịch H2SO4 19,6% thì phản ứng vừa đủ thu được dung dịch A.Cô cạn dung dịch A thì thu được m g muối .tính m
K2O + H2SO4=> K2SO4 + H2o
CuO + H2SO4=> CuSO4 +H2O
Al2O3 +3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2O
nSO4 =n H2SO4 = \(\frac{850.19,6\%}{98}=1,7mol\)
theo PTHH ta thấy nO(trong oxit) = nSO4 = 1,7
=> m kim loại = m oxit - mO(trong oxit)= 83,6 - 1,7.16 = 56,4(g)
=>m= m muối = mkim loại + mSO4 = 56,4 + 1,7.96 = 219,6(g)