Một nguyên tử trung hòa về điện có thể nhận thêm electron để trở thành
A. ion
B. phân tử
C. ion dương
D. ion âm
Câu 15: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một nguyên tử khi nhận thêm electron thì gọi là…………………. A. Nguyên tử trung hòa B. Ion dương C. Ion âm D. Cả ba câu đều sai Câu 16: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Dòng điện là các……………dịch chuyển có hướng A. Electron B. Ion âm C. Điện tích D. Cả A, B, C đều đúng Câu17: Chọn câu đúng nhất. A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương D. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích Câu 18: Chọn câu đúng A. Nguồn điện là dụng cụ dùng để tạo ra nguồn điện B. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện C. Mỗi nguồn điện đều có hai cực D. Cả ba câu đều đúng Câu 19: Các dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện: A. Pin B. Ắc – qui C. Đi – na – mô xe đạp D. Quạt điện Câu 20: Hãy chỉ ra cực dương của các nguồn điện trên hình 8.1: A. Cực có đánh dấu (+) B. Cực không đánh dấu C. Cả hai cực D. Cả ba câu đều sai Câu 21: Để đèn xe máy phát sáng thì đèn phải được nối với nguồn điện. Vậy trong xe máy, nguồn điện là thiết bị nào sau đây? A. Pin B. Đi- na- mô C. Ắc – qui D. Cả ba đều sai Câu 22: Những đồ dùng nào sau đây sử dụng nguồn điện là ắc – qui: A. Đồng hồ treo tường B. Ôtô C. Nồi cơm điện D. Quạt trần Câu 23: Khi sử dụng đèn pin, nếu bật công tắc mà bóng đèn không sáng thì có thể do những khả năng nào sau đây: A. Bóng đèn bị hư B. Đèn hết pin C.Gắn các cực pin không đúng D. Cả ba khả năng trên
Câu 15: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một nguyên tử khi nhận thêm electron thì gọi là…………………. A. Nguyên tử trung hòa B. Ion dương C. Ion âm D. Cả ba câu đều sai
Câu 16: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Dòng điện là các……………dịch chuyển có hướng A. Electron B. Ion âm C. Điện tích D. Cả A, B, C đều đúng Câu17: Chọn câu đúng nhất. A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương D. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích
Câu 18: Chọn câu đúng A. Nguồn điện là dụng cụ dùng để tạo ra nguồn điện B. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện C. Mỗi nguồn điện đều có hai cực D. Cả ba câu đều đúng
Câu 19: Các dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện: A. Pin B. Ắc – qui C. Đi – na – mô xe đạp D. Quạt điện
Câu 20: Hãy chỉ ra cực dương của các nguồn điện trên hình 8.1: A. Cực có đánh dấu (+) B. Cực không đánh dấu C. Cả hai cực D. Cả ba câu đều sai
Câu 21: Để đèn xe máy phát sáng thì đèn phải được nối với nguồn điện. Vậy trong xe máy, nguồn điện là thiết bị nào sau đây? A. Pin B. Đi- na- mô C. Ắc – qui D. Cả ba đều sai Câu 22: Những đồ dùng nào sau đây sử dụng nguồn điện là ắc – qui: A. Đồng hồ treo tường B. Ôtô C. Nồi cơm điện D. Quạt trần
Câu 23: Khi sử dụng đèn pin, nếu bật công tắc mà bóng đèn không sáng thì có thể do những khả năng nào sau đây: A. Bóng đèn bị hư B. Đèn hết pin C.Gắn các cực pin không đúng D. Cả ba khả năng trên
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 1: Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion : A. Ion là phần tử mang điện. B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion. C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron. Câu 2: Hoàn thành nội dung sau : “Bán kính nguyên tử...(1)... bán kính cation tương ứng và ... (2)... bán kính anion tương ứng”. A. (1): nhỏ hơn, (2): lớn hơn. B. (1): lớn hơn, (2): nhỏ hơn. C. (1): lớn hơn, (2): bằng. D. (1): nhỏ hơn, (2): bằng. Câu 3: Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa A. 2 ion. B. 2 ion mang điện trái dấu. C. các hạt mang điện trái dấu. D. hạt nhân và các electron hóa trị. Câu 4: Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là : A. liên kết anion – cation. B. liên kết ion hóa. C. liên kết tĩnh điện. D. liên kết ion. Câu 5: Trong liên kết giữa hai nguyên tử, nếu cặp electron chung chuyển hẳn về một nguyên tử, ta sẽ có liên kết A. cộng hoá trị có cực. B. cộng hoá trị không có cực. C. ion. D. cho – nhận. Câu 6: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất tạo bởi kim loại và phi kim mà chưa chắc chắn là liên kết ion, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết 1,7 thì đó là liên kết A. ion. B. cộng hoá trị không cực. C. cộng hoá trị có cực. D. kim loại. Câu 7: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là : A. điện tích nguyên tử. B. số oxi hóa. C. điện tích ion. D. cation hay anion. Câu 8: Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử A. kim loại điển hình. B. phi kim điển hình. C. kim loại và phi kim. D. kim loại điển hình và phi kim điển hình. Câu 9: Liên kết hóa học trong phân tử KCl là : A. Liên kết hiđro. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 10: Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 theo thứ tự là : A. 2 và 1. B. 2+ và 1–. C. +2 và –1. D. 2+ và 2– Câu 11: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ? A. H2S, Na2O. B. CH4, CO2. C. CaO, NaCl. D. SO2, KCl. Câu 12: Cho độ âm điện: Be (1,57), Al (1,61), Mg (1,31), Cl (3,16), N (3,04), H (2,2), S (2,58), O (3,44). Chất nào sau đây có liên kết ion? A. H2S, NH3. B. BeCl2, BeS. C. MgO, Al2O3. D. MgCl2, AlCl3. Câu 13: Cho các chất: HF, NaCl, CH4, Al2O3, K2S, MgCl2. Số chất có liên kết ion là ? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 14: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion A. KCl. B. CH4. C. CO2. D. H2O. Câu 15: Xét oxide của các nguyên tử thuộc chu kì 3, các oxide có liên kết ion là : A. Na2O, MgO, Al2O3. B. SiO2, P2O5, SO3. C. SO3, Cl2O7, Cl2O. D. Al2O3, SiO2, SO2. Câu 16: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là : A. NH4Cl. B. HCl. C. NH3. D. H2O. Câu 17: Nếu nguyên tử X có 3 electron hoá trị và nguyên tử Y có 6 electron hoá trị, thì công thức của hợp chất ion đơn giản nhất tạo bởi X và Y (biết X, Y đều thuộc nhóm A trong bảng HTTH): A. XY2. B. X2Y3. C. X2Y2. D. X3Y2. Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s2 2s2 2p5 . Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. cho nhận. B. kim loại. C. cộng hoá trị. D. ion. Câu 19: Hai nguyên tố X (Z = 19); Y (Z = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết A. XY, liên kết ion. B. X2Y, liên kết ion. C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực. D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 20: Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 17 proton. Công thức hợp chất từ hai nguyên tử này là A. X2Y với liên kết ion. B. X2Y với liên kết cộng hoá trị. C. XY2 với liên kết cộng hoá trị. D. XY2 với liên kết ion. Câu 21: Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 12 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là : A. Z2Y với liên kết cộng hoá trị. B. ZY2 với liên kết ion. C. ZY với liên kết cho nhận. D. Z2Y3 với liên kết cộng hoá trị. Câu 22: Hợp chất M tạo bởi hai nguyên tố X và Y trong đó X, Y có số oxi hóa cao nhất trong các oxide là +nO, +mO và có số oxi hóa âm trong các hợp chất với hydrogen là –nH, –mH và thoả mãn điều kiện : nO = nH; mO = 3mH. Biết X có số oxi hoá cao nhất trong M, công thức phân tử của M là công thức nào sau A. XY2. B. X2Y. C. XY. D. X2Y3. Câu 23: Hầu hết các hợp chất ion A. có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B. dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ. C. ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện. D. tan trong nước thành dung dịch không điện li. Câu 24: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử A. phi kim điển hình, được tạo thành do sự góp chung electron. B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron. C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron. D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng. Câu 25: Hợp chất có liên kết cộng hoá trị được gọi là : A. Hợp chất phức tạp. B. Hợp chất cộng hóa trị. C. Hợp chất không điện li. D. Hợp chất trung hoà điện. Câu 26: Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là : A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực. B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp. C. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. D. liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đen ta. Câu 27: Độ âm điện của nitrogen bằng 3,04; của chlorine là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều kiện thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn Cl2 là do A. Cl2 là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh. B. Điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl. C. N2 có liên kết ba còn Cl2 có liên kết đơn. D. Trong đất hàm lượng nitrogen nhiều hơn chlorine. Câu 28: Cộng hóa trị của Cl và O trong Cl2O7, theo thứ tự là : A. 7 và 2. B. 2 và 7. C. 4 và 1. D. 1 và 2. Câu 29: Cộng hóa trị của N trong phân tử HNO3 và NH4 + (theo thứ tự) là : A. 5 và 4. B. 4 và 4. C. 3 và 4. D. 4 và 3 Câu 30: Cộng hoá trị của C và N trong CH4 và NH3 lần lượt là : A. 2 ; 4. B. 4 ; 3. C. 3 ; 3. D. 1 ; 4. Câu 31: Cộng hoá trị của O và N trong H2O và N2 lần lượt là : A. 2 ; 3. B. 4 ; 2. C. 3 ; 2. D. 1 ; 3. Câu 32: Cộng hóa trị của nitrogen trong các chất: N2, NH3, N2H4, NH4Cl, NaNO3 tương ứng là : A. 0, –3, –2, –3, +5. B. 0, 3, 2, 3, 5. C. 2, 3, 0, 4, 5. D. 3, 3, 3, 4, 4. Câu 33: Cộng hoá trị lớn nhất của một nguyên tố có cấu hình electron ngoài cùng 3s2 3p4 là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 34: Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành giữa hai nguyên tử A. phi kim khác nhau. B. cùng một phi kim điển hình. C. phi kim mạnh và kim loại mạnh. D. kim loại và kim loại. Câu 35: Chọn hợp chất có liên kết cộng hóa trị : A. NaCl, CaO. B. HCl, CO2. C. KCl, Al2O3. D. MgCl2, Na2O. Câu 36: Loại liên kết trong phân tử khí hydrochloride là liên kết : A. cho – nhận. B. cộng hóa trị có cực. C. cộng hóa trị không cực. D. ion Câu 37: Cho các oxide: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Dãy các hợp chất trong phân tử chỉ gồm liên kết cộng hoá trị là : A. SiO2, P2O5, SO3,Cl2O7. B. SiO2, P2O5,Cl2O7, Al2O3. C. Na2O, SiO2, MgO, SO3. D. SiO2, P2O5, SO3, Al2O3. Câu 38: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều chỉ có liên kết cộng hóa trị là : A. N2 và HCl. B. HCl và MgO. C. N2 và NaCl. D. NaCl và MgO. Câu 39: Trong các chất sau đây, chất nào chỉ có liên kết cộng hoá trị ? (1) H2S; (2) SO2; (3) NaCl; (4) CaO; (5) NH3; (6) HBr; (7) H2SO4; (8) CO2; (9) K2S A. (1), (2), (3), (4), (8), (9). B. (1), (4), (5), (7), (8), (9). C. (1), (2), (5), (6), (7), (8). D. (3), (5), (6), (7), (8), (9). Câu 40: Cho các hợp chất sau: MgCl2, Na2O, NCl3, HCl, KCl. Hợp chất nào sau chỉ có liên kết cộng hoá trị ? A. MgCl2 và Na2O. B. Na2O và NCl3. C. NCl3 và HCl. D. HCl và KCl. Câu 41: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung A. ở giữa hai nguyên tử. B. lệch về một phía của một nguyên tử. C. chuyển hẳn về một nguyên tử. D. nhường hẳn về một nguyên tử. Câu 42: Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực ? A. N2, CO2, Cl2, H2. B. N2, Cl2, H2, HCl. C. N2, HI, Cl2, CH4. D. Cl2, O2, N2, F2. Câu 43: Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực ? A. HCl. B. Cl2. C. NH3. D. H2O. Câu 44: Trong phân tử nitơ, hai nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết : A. cộng hóa trị không có cực. B. ion yếu. C. ion mạnh. D. cộng hóa trị phân cực. Câu 45: Cho biết độ âm điện của O (3,44); Cl (3,16). Liên kết trong phân tử Cl2O7 là liên kết : A. Ion. B. Vừa liên kết ion, vừa liên kết cộng hoá trị. C. Cộng hoá trị phân cực. D. Cộng hoá trị không cực. Câu 46: Các chất mà phân tử không phân cực là : A. HBr, CO2, CH4. B. Cl2, CO2, C2H2. C. NH3, Br2, C2H4. D. HCl, C2H2, Br2. Câu 47: Hoàn thành nội dung sau: “Nói chung, các chất chỉ có … không dẫn điện ở mọi trạng thái, trừ acid”. A. liên kết cộng hoá trị. B. liên kết cộng hoá trị có cực. C. liên kết cộng hoá trị không có cực. D. liên kết ion. Câu 48: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung A. ở giữa hai nguyên tử. B. lệch về một phía của một nguyên tử. C. chuyển hẳn về một nguyên tử. D. nhường hẳn về một nguyên tử. Câu 49: Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết A. cộng hóa trị phân cực.B. cho – nhận. C. ion. D. cộng hóa trị không phân cực. Câu 50: Các chất trong dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực ? A. HCl, KCl, HNO3, NO. B. NH3, KHSO4, SO2, SO3. C. N2, H2S, H2SO4, CO2 D. CH4, C2H2, H3PO4, NO2. Câu 51: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là : A. HCl, O3, H2S. B. H2O, HF, H2S. C. O2, H2O, NH3. D. HF, Cl2, H2O. Câu 52: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns2 np5 . Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố hydrogen thuộc loại liên kết nào sau đây ? A. Liên kết cộng hoá trị không cực. B. Liên kết cộng hoá trị có cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết tinh thể. Câu 53: Anion X2– có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6 . Bản chất liên kết giữa X với hydrogen là : A. cộng hóa trị phân cực.B. cho – nhận. C. ion. D. cộng hóa trị không phân cực. Câu 54: X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 16. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo thành liên kết hoá học thì các cặp nào sau đây có thể là liên kết cộng hoá trị có cực : A. Cặp X và Y, cặp Y và Z. B. Cặp X và Z. C. Cặp X và Y, cặp X và Z. D. Cả 3 cặp. Câu 55: Kết luận nào sau đây sai ? A. Liên kết trong phân tử NH3, H2O, H2S là liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion. C. Liên kết trong phân tử CaS và HCl là liên kết ion. D. Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hóa trị không cực. Câu 56: Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đơn : N2, O2, F2, CO2 ? A. N2. B. O2. C. F2. D. CO2. Câu 57: Cho các phân tử: H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 58: Theo quy tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO2 là : A. O–S–O. B. O=S→O. C. O=S=O. D. O→S→O. Câu 59: Công thức cấu tạo đúng của CO2 là : A. O=C=O. B. O=C→O. C. O=C→O. D. O–C=O. Câu 60: Trong phân tử C2H4 có bao nhiêu liên kết và liên kết ? A. 3 liên kết σ và 3 liên kết π. B. 3 liên kết σ và 2 liên kết π. C. 4 liên kết σ và 1 liên kết π. D. 5 liên kết σ và 1 liên kết π. Câu 61: M thuộc nhóm IIA, X thuộc nhóm VIA. Liên kết giữa X và M trong hợp chất thuộc loại liên kết nào sau đây ? A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị. C. Liên kết cho nhận D. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị. Câu 62: Một phân tử XY3 có tổng các hạt proton, electron, neutron bằng 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y trong phân tử là 76. a. XY3 là công thức nào sau đây ? A. SO3. B. AlCl3. C. BF3. D. NH3. b. Liên kết giữa X và Y trong phân tử XY3 thuộc loại liên kết nào (xem độ âm điện của nguyên tố)? A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết cho – nhận. Câu 63: X, Y là hai nguyên tố cùng thuộc nhóm A, ở hai chu kỳ liên tiếp. Cho biết tổng số electron trong anion XY3 2– là 42. a. Xác định hai nguyên tố X, Y và XY3 2– trong số các phương án sau : A. Be, Mg và MgBe3. B. S, O và SO3 2– . C. C, O và CO3 2– . D. Si, O và SiO3 2– . b. Liên kết giữa X và Y trong ion XY3 2– thuộc loại liên kết nào ? A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết cho - nhận. Câu 64: Đa số các hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm là : A. có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ. B. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. C. có khả năng dẫn điện khi ở thể lỏng hoặc nóng chảy. D. khi hòa tan trong nước thành dung dịch điện li. Câu 65: Nhóm hợp chất nào sau đây có liên kết cho – nhận ? A. NaCl, CO2. B. HCl, MgCl2. C. H2S, HCl. D. NH4NO3, HNO3. Câu 66: Cho phân tử các chất sau : AgCl, N2, HBr, NH3, H2O2, NH4NO2. Trong các phân tử trên, phân tử nào có liên kết cho – nhận : A. NH4NO2 và NH3. B. NH4NO2 và H2O2. C. NH4NO2. D. Tất cả đều sai. Câu 67: Cặp chất nào sau mỗi chất trong cặp chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hoá trị, cho – nhận): A. NaCl và H2O. B. K2SO4 và Al2O3. C. NH4Cl và KNO3. D. Na2SO4 và Ba(OH)2. Câu 68: Chọn câu sai : Liên kết cho – nhận A. là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị. B. với cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. C. biểu diễn bằng mũi tên từ nguyên tử cho đến nguyên tử nhận. D. tạo thành giữa nguyên tử kim loại mạnh và phi kim mạnh. Câu 69: Chọn câu sai : A. Điện hóa trị có trong hợp chất ion. B. Điện hóa trị bằng số cặp electron dùng chung. C. Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị. D. Cộng hóa trị bằng số cặp electron dùng chung. Câu 70: Chọn chất có dạng tinh thể ion : A. muối ăn. B. than chì. C. nước đá. D. iodine. Câu 71: Chỉ ra nội dung sai khi nói về tính chất chung của hợp chất ion : A. Khó nóng chảy, khó bay hơi. B. Tồn tại dạng tinh thể, tan nhiều trong nước. C. Dẫn được điện mọi trạng thái. D. Các hợp chất ion đều khá rắn. Câu 72: Hoàn thành nội dung sau : “Các ……….... thường tan nhiều trong nước. Khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước, chúng dẫn điện, còn ở trạng thái rắn thì không dẫn điện”. A. hợp chất vô cơ. B. hợp chất hữu cơ. C. hợp chất ion. D. hợp chất cộng hoá trị
Nguyên tử flo (Z = 9) có bao nhiêu proton, bao nhiêu electron ?
Khi nhận thêm một electron thì ion được hình thành mang điện tích dương hay âm ?
Ion đó thuộc loại ion gì ? Cho biết tên của ion đó.
Hãy viết phương trình hoá học diễn tả quá trình hình thành ion nói trên.
Nguyên tử F có 9 proton mang điện tích dương và 9 electron mang điện tích âm. Khi nhận thêm một electron thì ion có dư một điện tích âm nên ion được hình thành mang một điện tích âm (1-).
Ion mang điện tích âm nên thuộc loại ion âm hay anion.
Ion của flo được gọi là ion florua.
Phương trình: F + e → F -
Khi kim loại kết hợp với phi kim thành hợp chất, electron di chuyển từ nguyên tử kim loại sang nguyên tử phi kim. Số electron các nguyên tử kim loại cho đi phải đúng bằng số electron các nguyên tử phi kim nhận được. Khi một nguyên tử nhận thêm electron hay nhường bớt electron, nó trở thành ion. Mô hình sau biểu diễn nguyên tử liti, nguyên tử nito và ion trong hợp chất liti nitrua.
Xác định điện tích của ion liti, ion nito và công thức phân tử của hợp chất liti nitrua
Liti mất 1e (3 – 1 = 2) lớp ngoài cùng nên ion Li mang điện tích +1
Nito thêm 3e (5 + 3 = 8) lớp ngoài cùng nên ion N mang điện tích –5 (N–5)
Công thức phân tử Li3N
Cấu hình electron của ion được thiết lập bằng cách thêm hoặc bớt electron, bắt đầu từ phân lớp ngoài cùng của cấu hình electron nguyên tử tương ứng. a. Viết cấu hình electron của Na+ và Cl-. b. Nguyên tử Cl nhận 1 electron để trở thành ion Cl-, electron này xếp vào AO thuộc phân lớp nào của Cl? AO đó là AO trống, chứa 1 hay 2 electron?
Cấu hình electron của ion được thiết lập bằng cách thêm hoặc bớt electron, bắt đầu từ phân lớp ngoài cùng của cấu hình electron nguyên tử tương ứng.
a) Viết cấu hình electron của Na+ và Cl-.
b) Nguyên tử Cl nhận 1 electron để trở thành ion Cl-, electron này xếp vào AO thuộc phân lớp nào của Cl? AO đó là AO trống, chứa 1 hay 2 electron?
a) Na (Z = 11) 1s22s22p63s1 ⇒ Na+: 1s22s22p6.
Cl (Z = 17) 1s22s22p63s23p5 ⇒ Cl-: 1s22s22p63s23p6.
b) Nguyên tử Cl nhận 1 electron để trở thành ion Cl-, electron này xếp vào AO thuộc phân lớp p của Cl. AO đó là AO chứa 1 electron.
Một nguyên tử trung hòa về điện có thể nhận thêm electron để trở thành
A. ion
B. phân tử
C. ion dương
D. ion âm
Chọn đáp án D
Một nguyên tử trung hòa về điện có thể nhận thêm electron để trở thành ion âm.
Câu 4: Đối với dòng điện trong chất điện phân
A: Hạt tải điện trong dung dịch chất điện phân là các ion và electron tự do
B: Khi hòa tan axit,bazơ, hoặc muối vào trong nước, các phân tử bị phân li thành các ion, ion dương là anion, ion âm là cation
C: Hạt tải điện trong dung dịch chất điện phân là các ion
D: Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân không tuân theo định luật Ôm
Câu 9: Một nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở trong 2 ôm. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16W. Biết giá trị của điện trở R<2ôm. Hiệu suất của nguồn là?
A: 12,5%
B: 33,3%
C: 75%
D: 47,5%
Nguyên tử liti (Z = 3) có bao nhiêu proton, bao nhiêu electron ?
Khi nhường đi một electron thì ion được hình thành mang điện tích dương hay âm ?
Ion đó thuộc loại ion gì ? Cho biết tên của ion đó.
Hãy viết phương trình hoá học diễn tả quá trình hình thành ion nói trên.
Nguyên tử Li có 3 proton mang điện tích dương và 3 electron mang điện tích âm. Khi mất một electron thì ion có dư một điện tích dương nên ion được hình thành mang một điện tích dương (1+).
Ion mang điện tích dương nên thuộc loại ion dương hay cation
Ion của nguyên tố liti thì được gọi là ion liti (tên nguyên tố).
Phương trình : Li → Li + + e