giup em bài III và IV với ạ
Mọi người chỉ giúp em bài IV và bài VI với ạ. Em cảm ơn ạ
IV
1 moon
2 when
3 for
4 from
5 living
6 understands
7 hungry
8 developes
VI
1 is written
2 is folded
3 is put
4 is sent
5 is collected
6 is sorted
7 is taken
8 is delivered
IV
1 moon
2 when
3 for
4 from
5 living
6 understands
7 hungry
8 developes
VI
1 is written
2 is folded
3 is put
4 is sent
5 is collected
6 is sorted
7 is taken
8 is delivered
gửi bạn nha
Ai giúp mình câu b phần 2 bài III với cả câu b bài IV với ạ. Mình xin cảm ơn rất rất nhiều ạ.
Bài III.2b.
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) : \(x^2=\left(m+1\right)x-m-4\)
hay : \(x^2-\left(m+1\right)x+m+4=0\left(I\right)\)
\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm nên phương trình \(\left(I\right)\) sẽ có hai nghiệm phân biệt. Do đó, phương trình \(\left(I\right)\) phải có :
\(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m+4\right)\)
\(=m^2+2m+1-4m-16\)
\(=m^2-2m-15>0\).
\(\Rightarrow m< -3\) hoặc \(m>5\).
Theo đề bài : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)
\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=12\left(II\right)\)
Do phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm khi \(m< -3\) hoặc \(m>5\) nên theo định lí Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m+1\right)}{1}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+4}{1}=m+4\end{matrix}\right.\).
Thay vào \(\left(II\right)\) ta được : \(m+1+2\sqrt{m+4}=12\)
Đặt \(t=\sqrt{m+4}\left(t\ge0\right)\), viết lại phương trình trên thành : \(t^2-3+2t=12\)
\(\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\left(III\right)\).
Phương trình \(\left(III\right)\) có : \(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(-15\right)=16>0\).
Suy ra, \(\left(III\right)\) có hai nghiệm phân biệt :
\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1+\sqrt{16}}{1}=3\left(t/m\right)\\t_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1-\sqrt{16}}{1}=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Suy ra được : \(\sqrt{m+4}=3\Rightarrow m=5\left(ktm\right)\).
Vậy : Không có giá trị m thỏa mãn đề bài.
Bài IV.b.
Chứng minh : Ta có : \(OB=OC=R\) nên \(O\) nằm trên đường trung trực \(d\) của \(BC\).
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì \(IB=IC\), suy ra \(I\in d\).
Suy ra được \(OI\) là một phần của đường trung trực \(d\) của \(BC\) \(\Rightarrow OI\perp BC\) tại \(M\) và \(MB=MC\).
Xét \(\Delta OBI\) vuông tại \(B\) có : \(MB^2=OM.OI\).
Lại có : \(BC=MB+MC=2MB\)
\(\Rightarrow BC^2=4MB^2=4OM.OI\left(đpcm\right).\)
Tính diện tích hình quạt tròn
Ta có : \(\hat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=2.\hat{BAC}=2.70^o=140^o\) (góc nội tiếp).
\(\Rightarrow S=\dfrac{\pi R^2n}{360}=\dfrac{\pi R^2.140^o}{360}=\dfrac{7}{18}\pi R^2\left(đvdt\right)\)
Lập CTHH của hợp chất tạo bởi:
a. Silic (hóa trị IV) và oxi;
b. Sắt( III) và O
c. Nhôm và nhóm OH
d) Fe (III ) và Cl ( I );
e) Al và nhóm (CO3)
f) Ca và nhóm (SO4);
g) N ( IV ) và O ;
Gấp giúp em ạ em cảm ơn
a. Silic (hóa trị IV) và oxi;
\(\xrightarrow[]{}SiO_2\)
b. Sắt( III) và O
\(\xrightarrow[]{}Fe_2O_3\)
c. Nhôm và nhóm OH
\(\xrightarrow[]{}Al\left(OH\right)_3\)
d) Fe (III ) và Cl ( I );
\(\xrightarrow[]{}FeCl_3\)
e) Al và nhóm (CO3)
\(\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_3\right)_3\)
f) Ca và nhóm (SO4);
\(\xrightarrow[]{}CaSO_4\)
g) N ( IV ) và O ;
\(\xrightarrow[]{}NO_2\)
Giup em bài 1 và 3 với ạ ( e cần gấp ) !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài 1:
a. \(=2\sqrt{3^2}+\sqrt{15}-\sqrt{4.15}=6+\sqrt{15}-2\sqrt{15}=6-\sqrt{15}\)
b. \(=5\sqrt{10}+2\sqrt{5^2}-\sqrt{25.10}=5\sqrt{10}+10-5\sqrt{10}=10\)
c. \(=\left(\sqrt{4.7}-\sqrt{4.3}-\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+2\sqrt{21}\)
\(=2\sqrt{7^2}-2\sqrt{21}-\sqrt{7^2}+2\sqrt{21}=7\)
d. \(=\left(\sqrt{9.11}-\sqrt{9.2}-\sqrt{11}\right)\sqrt{11}+3\sqrt{22}\)
\(=\left(3\sqrt{11}-3\sqrt{2}-\sqrt{11}\right)\sqrt{11}+3\sqrt{22}\)
\(=3\sqrt{11^2}-3\sqrt{22}-\sqrt{11^2}+3\sqrt{22}=22\)
Bài 3:
a.
\(=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+\sqrt{x}^2\right)=1-\sqrt{x}^3=1-x\sqrt{x}\)
b.
\(=\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}^2-2\sqrt{x}+2^2\right)=\sqrt{x}^3+2^3=x\sqrt{x}+8\)
c.
\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}^2+\sqrt{xy}+\sqrt{y}^2\right)=x\sqrt{x}-y\sqrt{y}\)
d.
\(=\left(x+\sqrt{y}\right)\left(x^2-x\sqrt{y}+\sqrt{y}^2\right)=x^3+y\sqrt{y}\)
Bài 18: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của những hợp chất sau:
a. C(IV) và S(II)
b. Fe(III) và O
c. Ba(II) và nhóm OH(I)
d. Ag(I) và nhóm PO 4 (III)
e. Fe(II) và nhóm SO 4 (II)
f. Ca(II)và O(II)
g. Mg(II) và NO 3 (I)
h. Fe(III) và PO 4 (III) Giup mik vs =)
Bài 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau:
a)Al (III) và O
b)P (III) và H; C(IV) và H.
c)C (IV) và S (II)
d)Mg (II) và O; S (IV và VI) và O; Fe (II và III) và O
e)Đồng (I và II) và NO3 (I)
f)Sắt(II và III) với SO4 (II); Na(I) và SO4 (II).
g)Chì (II ) với PO4 (III)
h)Thiếc (II và IV) với OH (I)
CTHH lần lượt là :
Al2O3
PH3 , CH4
CS2
MgO , SiO2 , SiO3 , FeO , Fe2O3
CuNO3 , Cu(NO3)2
FeSO4 , Fe2(SO4)3 , Na2SO4
Pb2(PO4)3
Sn(OH)2 , Sn(OH)4
a)
$Al_2O_3$
b) $PH_3 ; CH_4$
c) $CS_2$
d) $MgO,SO_2,SO_3,FeO,Fe_2O$
e) $CuNO_3 , Cu(NO_3)_2$
f) $FeSO_4 , Fe_2(SO_4)_3,Na_2SO_4$
g) $Pb_3(PO_4)_2$
h) $Sn(OH)_2,Sn(OH)_4$
mọi người ơi giúp em với ạ
b) Viết công thức hóa học được tạo bởi :
Mg (II) và O :…………………………….
N (IV) và O :……………………………..
Ca (II) và Cl (I): …………………………
Na (I) và (NO3) (I): ……………………….
Fe (III) và (SO4) (II): ……………………..
Chỉ giúp em bài IV, V với ạ. Em cảm ơn ạ
1 about - in
2 In - to
3 from - of - in
4 in - at - during
5 in - on
6 about
7 from
8 as
9 by - in - in
10 to - in
Giup em bài 3 với ạ sáng mai em thi r ạ
a, \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b, \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\), ta được Fe dư.
Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)