Đốt cháy photpho trong khí oxi dư thu được sản phẩm chính là
A. P2O3
B. PCl3
C. P2O5
D. P2O
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam Photpho trong bình chứa 8,96 lít khí Oxi ( đktc ). Sản phẩm thu được là chât rắn, màu trắng (P2O5)
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Photpho và khí Oxi, chất nào dư, dư bao nhiêu gam?
c) Tính khối lượng chất tạo thành (P2O5)?
d) Nếu hiệu suất của phản ứng là 80% thì khối lượng chất rắn (P2O5) thu được là bao nhiêu?
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{5}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
d, \(m_{P_2O_5}=14,2.80\%=11,36\left(g\right)\)
Đốt cháy photpho trong khí oxi dư thu được sản phẩm chính là
A. P2O3
B. PCl3
C. P2O5
D. P2O
a, PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, Ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
d, Vì: VO2 = 1/5Vkk
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=14\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
a) Phương trình chữ của phản ứng là :
( 4P + 5O2 ------> 2P2O5 )
=>m P2O5=7,1g
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mP + mO2 = mP2O5
=> mO = mP2O5 - mP
=> mO = 7,1g - 3,1g = 4g
=>nO2=4\32=0,125 mol
=>Vo2=0,125.22,4=2,8l
=>Vkk =2,8.5=14l
Câu 9. Đốt cháy 6,2 gam photpho với 6,4 gam oxi trong không khí, sản phẩm thu được là điphotpho pentaoxit (P2O5).
a. Viết PTHH của phản ứng.
b. Sau phản ứng chất nào còn dư và số mol chất còn dư là bao nhiêu?
c. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Câu 10. Đốt cháy 16,8 gam một kim loại hóa trị II trong oxi dư, thu được 21,6 gam chất rắn. Xác định kim loại đó. (Cho nguyên tử khối: O = 16, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27, Fe = 56)
C9:
nP = 6,2/31 = 0,2 (mol)
nO2 = 6,4/32 = 0,2 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
LTL: 0,2/4 > 0,2/5 => P dư
nP (p/ư) = 0,2/5 . 4 = 0,16 (mol)
nP (dư) = 0,2 - 0,16 = 0,04 (mol)
nP2O5 = 0,2/5 . 2 = 0,08 (mol)
mP2O5 = 0,08 . 142 = 11,36 (g)
C10:
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mR + mO2 = mRO
=> mO2 = 21,6 - 16,8 = 4,8 (g(
=> nO2 = 4,8/32 = 0,15 (mol)
PTHH: 2R + O2 -> (t°) 2RO
nR = 0,15 . 2 = 0,3 (mol)
M(R) = 16,8/0,3 = 56 (g/mol(
=> R là Fe
Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong khí oxi.
Tìm khối lượng sản phẩm thu được (P2O5).
Tìm thể tích oxi phản ứng ở đktc.
\(4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{P_2O_5}=0,1(mol);n_{O_2}=0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2(g);V_{O_2}=0,25.22,4=5,6(l)\)
Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình đựng 19,2 gam khí oxi. Photpho hay oxi dư, tính khối lượng chất còn dư. b. Tính khối lượng sản phẩm thu được. a.
\(a.4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,6}{5}\\ \Rightarrow O_2dư\\ \Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,6-\dfrac{5}{4}.0,2=0,35\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,35.32=11,2\left(g\right)\\ b,n_{P_2O_5}=\dfrac{n_P}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=142.0,1=14,2\left(g\right)\)
Tham khảo
nP = 6.2/31 = 0.2 (mol)
nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
4P + 5O2 -to-> 2P2O5
0.2___0.25_____0.1
mO2 dư = ( 0.3 - 0.25) * 32 = 1.6(g)
mP2O5 = 0.1*142 = 14.2 (g)
Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam Photpho trong bình chứa khí oxi, thu được hợp chất điphotpho pentaoxit P2O5 a. Viết chương trình hóa học B. Tính khối lượng sản phẩm thu được C. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc) D. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân hủy thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên giúp mình bài này với mình cảm ơn
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
c, \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
d, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{1}{3}.122,5=\dfrac{245}{6}\left(g\right)\)
a)
\(4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
b)
Ta thấy :
\(\dfrac{n_P}{4} = \dfrac{\dfrac{12,4}{31}}{4} =0,1 < \dfrac{n_{O_2}}{5} = \dfrac{\dfrac{20}{32}}{5} = 0,125\)
do đó, O2 dư
\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,5(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2\ dư} = \dfrac{20}{32} - 0,5 = 0,125(mol)\)
c)
\(n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5} =0,2.142 = 28,4(gam)\)
a)
4P+5O2to→2P2O54P+5O2→to2P2O5
b)
Ta thấy :
nP4=12,4314=0,1<nO25=20325=0,125nP4=12,4314=0,1<nO25=20325=0,125
do đó, O2 dư
nO2 pư=54nP=0,5(mol)⇒nO2 dư=2032−0,5=0,125(mol)nO2 pư=54nP=0,5(mol)⇒nO2 dư=2032−0,5=0,125(mol)
c)
nP2O5=12nP=0,2(mol)⇒mP2O5=0,2.142=28,4(gam)