Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 6 2017 lúc 16:18

Đáp án B

Sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới, bên cạnh những thành tựu và ưu điểm, chúng ta vẫn còn tồn tại một số hạn chế, trong đó hạn chế lớn nhất là :  nền kinh tế phát triển chưa vững chắc và chưa đồng bộ, khoa học công nghệ còn lạc hậu và trình độ dân trí chưa cao. 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 11 2019 lúc 13:48

Chọn đáp án B

Sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới, bên cạnh những thành tựu và ưu điểm, chúng ta vẫn còn tồn tại một số hạn chế, trong đó hạn chế lớn nhất là :  nền kinh tế phát triển chưa vững chắc và chưa đồng bộ, khoa học công nghệ còn lạc hậu và trình độ dân trí chưa cao.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 1 2018 lúc 8:05

Đáp án D

Bên cạnh những thành tựu và tiến bộ, sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới, Việt Nam còn gặp phải nhiều khó khăn, tồn tại như:

- Kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp

- Một số vấn đề văn hóa, xã hội còn bức xúc và gay gắt, chậm được giải quyết

- Tình trạng tham những, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ Đảng viên rất nghiêm trọng

=> Loại trừ đáp án: D

Người lạnh lùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 7 2019 lúc 10:34

Đáp án là C.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 2 2018 lúc 7:10

Đáp án là C.

Nguyễn tuấn anh
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
30 tháng 5 2021 lúc 10:22

B.xây dựng một bước về cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, hình thành cơ cấu kinh tế mới.
 

Minh Nhân
30 tháng 5 2021 lúc 10:24

Nội dung nào sau đây thể hiện đường lối đổi mới về kinh tế của Đảng từ năm 1986 đến nay?
A.phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B.xây dựng một bước về cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, hình thành cơ cấu kinh tế mới.
C.phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
D.cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thương nghiệp, công thương nghiệp tư bản tư doanh.

Pikachuuuu
30 tháng 5 2021 lúc 10:34

B

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
5 tháng 10 2023 lúc 14:12

Sau hơn 30 năm đổi mới, kể từ năm 1986, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế, trong đó có những công trình xây dựng ghi dấu ấn đậm nét: Nhà Quốc Hội (Hà Nội), cầu quay sông Hàn (cây cầu đầu tiên do kĩ sư và công nhân Việt Nam tự thiết kế và thi công), đường hầm sông Sài Gòn (còn gọi là hầm Thủ Thiêm)...loading...

Nguyễn Nhật Ánh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
18 tháng 5 2016 lúc 20:25

1. Ý nghĩa:

- Những thành tựu của 15 năm đổi mới (1986 – 2000) chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp, được đông đảo quần chúng ủng hộ.

- Việc mở rộng quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững môi trường hòa bình, tạo thêm nhiều thuận lợi để đổi mới và phát triển kinh tế – xã hội với nhịp độ nhanh hơn.

- Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi và thành công, Việt Nam cũng đứng trước nhiều khó khăn, thử thách, đòi hỏi sự nỗ lực vươn lên tranh thủ thời cơ, đẩy lùi nguy cơ và tiến kịp thời đại.

2. Bên cạnh thành tựu và tiến bộ, chúng ta gặp không ít khó khăn và yếu kém trên nhiều mặt:
- Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.
- Một số vấn đề văn hoá, xã hội còn bức xúc và gay gắt, chậm được giải quyết.
- Tình trạng tham nhũng, suy thoái vé tư tưởng chính trị đạo đức, lối sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng.

Tình hình đó đòi hỏi nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ không ngừng phấn đấu để vươn tới những đỉnh cao mới theo con đường đúng đắn đã được xác định : dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Chúc bạn học tốt!!!

 

Nguyen Thi Mai
18 tháng 5 2016 lúc 20:25

1.

Ý nghĩa:

- Những thành tựu của 15 năm đổi mới (1986 – 2000) chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp, được đông đảo quần chúng ủng hộ.

- Việc mở rộng quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững môi trường hòa bình, tạo thêm nhiều thuận lợi để đổi mới và phát triển kinh tế – xã hội với nhịp độ nhanh hơn.

- Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi và thành công, Việt Nam cũng đứng trước nhiều khó khăn, thử thách, đòi hỏi sự nỗ lực vươn lên tranh thủ thời cơ, đẩy lùi nguy cơ và tiến kịp thời đại.

Chúc bạn học tốthaha

Nguyen Thi Mai
18 tháng 5 2016 lúc 20:25

2.

Bên cạnh thành tựu và tiến bộ, chúng ta gặp không ít khó khăn và yếu kém trên nhiều mặt:
- Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.
- Một số vấn đề văn hoá, xã hội còn bức xúc và gay gắt, chậm được giải quyết.
- Tình trạng tham nhũng, suy thoái vé tư tưởng chính trị đạo đức, lối sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng.

Tình hình đó đòi hỏi nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ không ngừng phấn đấu để vươn tới những đỉnh cao mới theo con đường đúng đắn đã được xác định : dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Chúc bạn học tốthaha