Những câu hỏi liên quan
Hika Official
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 13:53

a: Xét ΔAOD và ΔBOD có 

OA=OB

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)

OD chung

Do đó: ΔAOD=ΔBOD

b: Ta có: ΔAOD=ΔBOD

nên DA=DB

c: Ta có: ΔAOB cân tại O

mà OD là đường phân giác

nên OD là đường cao

Bình luận (0)
Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
22 tháng 11 2016 lúc 21:22

Ta có hình vẽ

O A B D a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBD có:

góc AOD = góc BOD (GT)

AD: cạnh chung

OA = OB (GT)

Vậy tam giác OAD = tam giác OBD (c.g.c)

=> DA = DB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b/ Ta có: tam giác OAD = tam giác OBD (câu a)

=> góc ODA = góc ODB (2 góc tương ứng)

Mà góc ODA + góc ODB = 1800 (kề bù)

=> góc ODA = góc ODB = 1800 / 2 = 900

Vậy OD \(\perp\) AB (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
Đào Thị Bạch Cúc
10 tháng 12 2016 lúc 21:21

a, xét tam giác AOD và tam giác BOD có:

OA=OB (gt)

góc AOD= góc BOD ( OD là phân giác góc O)

OD chung 

suy ra: tam giác AOD= BOD ( c.g.c)

suy ra: DA=DB (hai cạnh tương ứng)

b, vì tam giác AOD=BOD (chứng minh trên)

suy ra: góc ADO=gócBDO (2 góc tương ứng)

mà góc ADO‹+BDO=180 độ ( kề bù)

suy ra: góc ADO=góc BDO=180/2=90 độ (t/c) 

suy ra: OD vuông góc với AB tại D (t/c)

Bình luận (0)
Bùi Quốc Kiệt
27 tháng 4 2020 lúc 18:44

Chúc bạn chơi game vui vẻ 🙂 và theo dõi tin tức game trên thegioigame.vn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 4 2020 lúc 19:22

Không vẽ hình (:

a) Xét tam giác OAD và OAB có :

OA = OB ( gt )

^AOD = ^BOD ( do OD là phân giác của ^O )

OD chung

=> Tam giác OAD = tam giác OAB ( c.g.c )

=> DA = DB ( hai cạnh tương ứng ) ( đpcm )

b) Tam giác OAD = tam giác OBD 

=> ^ODA = ^ODB ( hai góc tương ứng ) ( 1 )

^ODA + ^ODB = 1800 ( kề bù ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ^ODA = ^ODB = 1800/2 = 90

=> OD vuông góc với AB ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thu Trang
11 tháng 6 2017 lúc 15:30

a) Xét \(\Delta AOD \)\(\Delta BOD \) có:

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (gt)

OD là cạnh chung

OA = OB (gt)

Vậy \(\Delta AOD = \Delta BOD\) (c.g.c)

=> DA = DB (2 cạnh tương ứng)

b) Vì \(\Delta AOD = \Delta BOD\) nên \(\widehat{ADO}=\widehat{BDO}\) (2 góc tương ứng) (1)

Ta có: \(\widehat{AOD}\) kề bù với \(\widehat{BOD}\) nên \(\widehat{AOD}+\widehat{BOD}=180^0\) (2)

Từ (1) (2) suy ra: \(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=> OD \(\perp\) AB tại D.

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:26

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
11 tháng 11 2019 lúc 20:48

a) Xét ΔAOD∆AODΔBOD∆BOD, ta có:

OA=OBOA=OB (gt)

ˆAOD=ˆBODAOD^=BOD^ (vì ODOD là tia phân giác góc OO)

ODOD cạnh chung

⇒ΔAOD=ΔBOD⇒∆AOD=∆BOD (c.g.c)

⇒DA=DB⇒DA=DB (hai cạnh tương ứng)

b) ΔAOD=ΔBOD∆AOD=∆BOD (chứng minh trên)

⇒ˆD1=ˆD2⇒D1^=D2^ (hai góc tương ứng)

Ta có: ˆD1+ˆD2=180∘D1^+D2^=180∘ (hai góc kề bù)

⇒ˆD1=ˆD2=90∘⇒D1^=D2^=90∘

Vậy OD⊥ABOD⊥AB.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết
Mai Anh
3 tháng 12 2017 lúc 10:26

a, xét tam giác AOD và tam giác BOD có:

OA=OB (gt)

góc AOD= góc BOD ( OD là phân giác góc O)

OD chung 

suy ra: tam giác AOD= BOD ( c.g.c)

suy ra: DA=DB (hai cạnh tương ứng)

b, vì tam giác AOD=BOD (chứng minh trên)

suy ra: góc ADO=gócBDO (2 góc tương ứng)

mà góc ADO‹+BDO=180 độ ( kề bù)

suy ra: góc ADO=góc BDO=180/2=90 độ (t/c) 

suy ra: OD vuông góc với AB tại D (t/c)

Bình luận (0)
vuphuonghuyen
8 tháng 3 2020 lúc 21:38

bài của bạn kacura giống bài bạn bạch cúc bên trên quá há 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Vũ Quang
24 tháng 11 2021 lúc 7:29

mình cx đang ko biết câu đó :)

Bình luận (0)
toàn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2019 lúc 10:21

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

ΔAOD= ΔBOD (chứng minh trên)

⇒ ∠(ADO) = ∠(BDO) (hai góc tương ứng) (1)

Ta có: ∠(ADO) + ∠(BDO) =180o(hai góc kề bù) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠(ADO) = ∠(BDO) =90o

Vậy: OD ⊥AB

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Despacito
25 tháng 11 2017 lúc 21:27

O A B D

xét \(\Delta OAB\)là \(\Delta\)cân vì \(OA=OB\)( giả thiết)

và \(OD\)là tia phân giác \(\widehat{AOB}\)cắt \(AB\)TẠI \(D\)

\(\Rightarrow OD\)ĐỒNG THỜI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA \(\Delta OAB\)

\(\Rightarrow AD=DB\) và \(OD\perp AB\)tại \(D\)( điều phải chứng minh)

vậy \(AD=DB\) và \(OD\perp AB\)

Bình luận (0)