Cho hai vật A và B có khối lượng lần lượt là m A = 3 k g , m B = 2 k g nối với nhau bằng sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình vẽ. Vận tốc của 2 vật khi A chạm đất là? Cho h=1m; g = 10m/ s 2
A. 2 m/s
B. 2 m/s
C. 3,16m/s
D. 0,63m/s
Cho hai vật A và B có khối lượng lần lượt là m A = 3 k g ; m B = 2 k g nối với nhau bằng sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình vẽ. Vận tốc của 2 vật khi A chạm đất là? Cho h=1m; g = 10 m / s 2
A. 2 m/s
B.2m/s
C.3,16m/s
D.0,63m/s
Cho hai sợi dây có chiều dài 12 cm và 8 cm. Hai sợi dây này gắn chung vào một vật có khối lượng m = 50 g. Hai đầu còn lại của sơi dây lần lượt treo vào hai điểm A và B. Khoảng cách giữa hai điểm treo là 10 cm và điểm A cao hơn điểm B là 5 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ góc 6 ° trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai sợi dây. Lấy g = 9,8 ( m / s 2 ). Tính năng lượng dao động của con lắc.
A. 396 μ J
B. 251 μ J
C. 246 μ J
D. 288 μ J
Cho hai sợi dây có chiều dài 12 cm và 8 cm. Hai sợi dây này gắn chung vào một vật có khối lượng m = 50 g. Hai đầu còn lại của sơi dây lần lượt treo vào hai điểm A và B. Khoảng cách giữa hai điểm treo là 10 cm và điểm A cao hơn điểm B là 5 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ góc 60 trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai sợi dây. Lấy g = 9,8 (m/s2). Tính năng lượng dao động của con lắc.
A. 396 μJ.
B. 251 μJ.
C. 246 μJ.
D. 288 μJ.
Đáp án C
Dễ thấy coi vật treo và m được phân tích thành l1 và l2 theo quy tắc tổng hợp thì ta có :
Cho hai sợi dây có chiều dài 12 cm và 8 cm. Hai sợi dây này gắn chung vào một vật có khối lượng m = 50 g. Hai đầu còn lại của sơi dây lần lượt treo vào hai điểm A và B. Khoảng cách giữa hai điểm treo là 10 cm và điểm A cao hơn điểm B là 5 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ góc 6 0 trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai sợi dây. Lấy g = 9,8 (m/ s 2 ). Tính năng lượng dao động của con lắc.
A. 396 μJ.
B. 251 μJ.
C. 246 μJ.
D. 288 μJ.
Đáp án C
Dễ thấy coi vật treo và m được phân tích thành I 1 và I 2 theo quy tắc tổng hợp thì ta có :
Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2m và m được nối với nhau và treo vào một lò xo thẳng đứng bằng các sợi dây mảnh, không dãn như hình vẽ. g là gia tốc rơi tự do. Khi hệ đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta cắt đứt dây nối hai vật. Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là
A. g 2 và g 2
B. g và g 2
C. g 2 và g
D. g và g
Đáp án C
Dễ thấy rằng, vật B ngay sau khi dây nối bị cắt sẽ rơi tự do với gia tốc g.
Vật A ngay sau khi dây đứt sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, vị trí này nằm trên vị trí cân bằng cũ một đoạn △ l = m g k .
Mặc khác vị trí sau khi cắt dây của A cũng là vị trí biên → a = a m a x = ω 2 A = 0,5g
Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2m và m được nối với nhau và treo vào một lò xo thẳng đứng bằng các sợi dây mảnh, không dãn như hình vẽ. g là gia tốc rơi tự do. Khi hệ đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta cắt đứt dây nối hai vật. Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là
A. g/2 và g/2
B. g và . g/2
C. g/2 và g
D. g và g.
Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2m và m được nối với nhau và treo vào một lò xo thẳng đứng bằng các sợi dây mảnh, không dãn, g là gia tốc rơi tự do. Khi hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta cắt đứt dây nối hai vật. Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là
A. g/2; g/2
B. g; g/2
C. g/2; g
D. g; g
Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m1 = 900 g, m2 = 4 kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa A, B và mặt phẳng ngang đều là
μ
= 0,1; coi hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng hệ số ma sát trượt. Hai vật được nối với nhau. bằng một lò xo nhẹ có độ cứng k = 15N/m; B tựa vào tường thẳng đứng. Ban đầu hai vật nằm yên và lò xo không biến dạng. Một vật nhỏ C có khối lượng m = 100g bay dọc theo trục của lò xo với vận tốc v đến va chạm hoàn toàn mềm với A (sau va chạm C dính liền với A). Bỏ qua thời gian va chạm. Lấy g = 10 m/s2. Để B có thể dịch chuyển sang trái thì giá trị nhỏ nhất của v bằng
A. 17,8 m/s
B. 18,9 m/s
C. 17,9 m/s
D. 19,8 m/s
Đáp án C
- Để B có thể dịch sang trái thì lò xo phải giãn một đoạn ít nhất là x0 sao cho:
- Như thế, vận tốc v0 mà hệ (m1 + m) có được ngay sau khi va chạm phải làm cho lò xo có độ co tối đa x sao cho khi nó dãn ra thì độ dãn tối thiểu phải là x0
1. Hai vật A và B có hình dạng và kích thước hoàn toàn giống nhau. Nhưng khối lượng vật A gấp 5 lần vật B. Hỏi khối lượng riêng của vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
2. Hai vật được làm bằng sắt và gỗ đặt. Trọng lượng của 2 vật bằng nhau. Hỏi thể tíchh vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? Biết khối lượng riêng của 2 vật lần lượt là 7800kg/m^3 và 0,8 g/cm^3.
3. Khối lượng vật A gấp 2 lần vật B. Nhưng thể tích vật A bé hơn 3 lần vật B. Hỏi khối lượng riêng của vật nào nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần ?
Mọi người ơi giúp mình với, mình đang cần gấp.
1, vật A có klg lớn hơn và hơn vật B 5 lần
2,gỗ có thể tích lớn hơn và lớn hơn 9,75 lần
3, vật A có klg lớn hơn và lớn hơn 6 lần
Học tốt
1, vật A có klg lớn hơn và hơn vật B 5 lần
2,gỗ có thể tích lớn hơn và lớn hơn 9,75 lần
3, vật A có klg lớn hơn và lớn hơn 6 lần
Trên mặt phẳng nằm ngang có hai con lắc lò xo. Các lò xo có cùng độ cứng k, cùng chiều dài tự nhiên là 32 cm. Các vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m. Ban đầu, A và B được giữ ở vị trí sao cho lò xo gắn với A bị dãn 8 cm còn lò xo gắn với B bị nén 8 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên cùng một đường thẳng đi qua giá I cố định (hình vẽ).
Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị lần lượt là:
A. 64 cm và 48 cm
B. 80 cm và 48 cm
C. 64 cm và 55 cm
D. 80 cm và 55 cm