Cho hai vật A và B có khối lượng lần lượt là m A = 3 k g , m B = 2 k g nối với nhau bằng sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình vẽ. Vận tốc của 2 vật khi A chạm đất là? Cho h=1m; g = 10m/ s 2
A. 2 m/s
B. 2 m/s
C. 3,16m/s
D. 0,63m/s
Hai vật có khối lượng m1 = 200g, m2 = 400kg được buộc vào hai đầu sợi dây, vắt qua ròng rọc như hình vẽ. Bỏ qua khối lượng dây, khối lượng ròng rọc và ma sát ở trục ròng rọc; dây không dãn. Tính áp lực mà trục ròng rọc phải chịu. Lấy g = 10 m/s2.
Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 2kg được nối với nhau bằng một sợi dây 1 và được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một sợi dây 2 vắt qua một ròng rọc, một đầu dây buộc vào m2 và đầu kia buộc vào một vật thứ ba có khối M3 = 3 kg (xem hình vẽ). Độ lớn lực ma sát giữa m2 và mặt bàn là Fc = 9 N, còn lại ma sát không đáng kể, bỏ qua khối lượng của ròng rọc và khối lượng của các sợi dây. Lấy g = 10 m/s2. Khi hệ bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng dây 1 và 2 lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + T2) bằng:
A. 15 N.
B. 22 N.
C. 20 N.
D. 23 N.
Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 2kg được nối với nhau bằng một sợi dây 1 và được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một sợi dây 2 vắt qua một ròng rọc, một đầu dây buộc vào m2 và đầu kia buộc vào một vật thứ ba có khối M3 = 3 kg (xem hình vẽ). Độ lớn lực ma sát giữa m2 và mặt bàn là Fc = 9 N, còn lại ma sát không đáng kể, bỏ qua khối lượng của ròng rọc và khối lượng của các sợi dây. Lấy g=10 m / s 2 . Khi hệ bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng dây 1 và 2 lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + T2) bằng:
A. 15 N.
B. 22 N.
C. 20 N.
D. 23 N.
Cho cơ hệ như hình vẽ: Vật A có khối lượng mA = 7 kg có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Vật B có khối lượng mB = 3 kg. Bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây nối, lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của hệ hai vật này là
A. 100 m/s2
B. 3 m/s2
C. 10 m/s2
D. 30 m/s2
1. Một vật thả rơi từ độ cao 80 m xuống đất, g = 10 m/s2. Vận tốc vật khi chạm đất là :
A. 8 m/s B. 40 m/s C. 16 m/s D. 20 m/s
2. Tiến hành đo gia tốc rơi tự do bằng vật nặng rơi qua cổng quang bởi công thức rơi tự do với kết quả lần lượt : 9,79 ; 9,80 ; 9,81 . Gia tốc rơi tự do được ghi là :
A. 9,80 ± 0,006 m/s2
B. 9,80 ± 0,025 m/s2
C. 9,79 ± 0,001 m/s2
D. 9,78 ± 0,013 m/s2
Ai tiếp mình 2 câu này với :3
Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 80 cm và vật nặng có khối lượng 200g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 2 2 ( m / s ) . Lấy g = 10 ( m / s 2 )
a. Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới ?.
b. Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là và lực căng sợi dây khi đó ?.
c. Xác định vị trí để vật có vận tốc 2 m / s . Xác định lực căng sợi dây khi đó ?.
d. Xác định vận tốc để vật có W d = 3 W t , lực căng của vật khi đó ?.
Hai vật m 1 = 300g và m 2 = 100g nối với nhau bằng dây mảnh, nhẹ, không dãn vắt qua một ròng rọc cố định. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc, lực cản của không khí và ma sát tại trục ròng rọc. Tính lực căng của dây. Lấy g = 10 m / s 2
A. 3 N
B. 4N
C. 1,5 N
D. 2 N
Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m 1 , m 2 được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua hai ròng rọc treo như hình. Biết m 1 = 2 k g ; m 2 = 3 k g ; g = 10 m / s 2 . Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc của m 1 và sức căng của sợi dây ?
A. 2 m / s 2 ; 10 N.
B. 5 m / s 2 ; 14 N.
C. 3 m / s 2 ; 11 N.
D. 2,86 m / s 2 ; 12,9 N.