Những câu hỏi liên quan
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Phan Thanh Thảo
12 tháng 3 2022 lúc 11:53

c

Cho tam giác ABC vuông tại A. Nửa đường tròn đường kính AB cắt BC tại D. Trên cung AD lấy một điểm E. Nối BE và kéo dài cắt AC tại F. Chứng minh CDEF là tứ giác nội tiếp.  

 theo gt, ta có: DAB = BCA= 90 - CBA

(Tính chất tổng các góc trong tam giác BCA và tam giác BAD)

Mặt khác DEB = DAB ( Cùng chắn cung DB)

=> DEB= BCA => Đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
tanbien
Xem chi tiết
tanbien
20 tháng 1 2016 lúc 12:25

sao mình không thấy câu trả lời của mọi người nhỉ

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Phương
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Thu Phuơng
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
25 tháng 1 2022 lúc 16:07

Dễ thấy \(\Delta AFE~\Delta BAE\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{BAE}\)

mà \(AEDB\)nội tiếp nên \(\widehat{BAE}+\widehat{BDE}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AFE}+\widehat{BDE}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CFE}+\widehat{CDE}=180^o\)

suy ra \(CDEF\)nội tiếp. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyển thị thảo
Xem chi tiết
Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 23:13

Xét (O) có

ΔCDM nội tiếp

CM là đường kính

DO đó: ΔCDM vuông tại D

Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{CDB}=\widehat{CAB}=90^0\)

Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp

b: \(\widehat{BCA}=\widehat{ADB}\)

mà \(\widehat{ADB}=\widehat{KCA}\)

nên \(\widehat{BCA}=\widehat{KCA}\)

hay CA là tia phân giác của góc KCB

Bình luận (0)
vương phong
Xem chi tiết
Dạt Bùi
23 tháng 4 2022 lúc 17:22

Xét (O) có

ΔCDM nội tiếp

CM là đường kính

DO đó: ΔCDM vuông tại D

Xét tứ giác ABCD có 

ˆCDB=ˆCAB=900CDB^=CAB^=900

Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp

b: ˆBCA=ˆADBBCA^=ADB^

mà ˆADB=ˆKCAADB^=KCA^

nên ˆBCA=ˆKCABCA^=KCA^

hay CA là tia phân giác của góc KCB

Bình luận (0)