Vạch quang phổ nào nêu dưới đây trong quang phổ hiđrô nằm trong vùng tử ngoại ?
A. 0,4861 μ m. B. 0,4340 μ m.
C. 0,4120 μ m. D. 0,1216 μ m.
Bước sóng ứng với bốn vạch quang phổ của hiđrô là vạch tím : 0,4102 μ m; vạch chàm : 0,4340 μ m; vạch lam 0,4861 μ m và vạch đỏ : 0,6563 μ m. Bốn vạch này ứng với sự chuyến của êlectron trong nguyên tử hiđrô từ các quỹ đạo M, N, o và p về quỹ đạo L. Hỏi vạch lam ứng với sự chuyển nào ?
A. Sự chuyển M → L. B. Sự chuyển N → L.
C. Sự chuyển O → L. D. Sự chuyển P → L.
Biết bước sóng của 4 vạch trong vùng nhìn thấy của quang phổ hiđrô lần lượt là: 0,6563 μm; 0,4861 μm; 0,4340 μm; 0,4102 μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Pasen là:
A. 1,4235 μm
B. 1,2811 μm
C. 1,8744 μm
D. 1,0939 μm
Đáp án C.
Bước sóng dài nhất trong dãy Pasen ứng với sự chuyển mức từ quỹ đạo N về quỹ đạo M.
h c λ = E N - E M = E N - E L - E M - E L = h c λ l a m - h c λ d o ⇒ 1 λ = 1 λ l a m - 1 λ d o = 1 0 , 4861 - 1 0 , 6563 ⇒ λ = 1 , 8744 μ m
Chiếu một chùm sáng tử ngoại đơn sắc, mạnh vào một đám khí hiđrô sao cho có thế đưa các nguyên tử hiđrô lên trạng thái kích thích. Ghi quaru phổ phát quang của đám khí này. Ta sẽ được một quang phổ có b nhiêu vạch ?
A. Chi có một vạch ở vùng tử ngoại.
B. Chỉ có một số vạch ở vùng tử ngoại.
C. Chỉ có một số vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
D. Có một số vạch trong các vùng tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy và hồng ngoại.
Trong quang phổ vạch của Hidro (quang phổ của Hidro), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μ m, vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 μ m. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M → K bằng
A. 0,1207 μ m
B. 0,5346 μ m
C. 0,7780 μ m
D. 0,3890 μ m
Bốn vạch quang phổ đỏ, lam, chàm và tím của quang phổ hiđrô ứng với các sự chuyển của các nguyên tử hiđrô từ các trạng thái kích thích M, N, O và P về trạng thái kích thích L. Biết bước sóng của các vạch chàm và tím là 0,434 μ m và 0,412 μ m. Tính độ chênh lệch năng lượng của nguyên tử hiđrô giữa hai trạng thái kích thích P và O. Cho h = 6,625. 10 - 34 J.s ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C
Theo bài ra ta có
E O - E L = h c / λ c h à m
E P - E L = h c / λ t í m
E P - E O = E P - E L - E O - E L
Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch tối nằm trên nền màu của quang phổ liên tục.
B. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
D. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch cam, vạch chàm và vạch tím.
Câu 4. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?
A) Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B) Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C) Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
D) Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
Đáp án đúng là :
B. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau :
Trường hợp I : Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng ε 1 = EM - EK.
Trường hợp 2 : Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng ε 2 = EM - EL.
Hỏi trong trường hợp nào ta sẽ thu được vạch quang phổ ứng với sự chuyển Em → El của các nguyên tử hiđrô ?
A. Trong cả hai trường hợp, ta đều thu được vạch quang phổ nói trên.
B. Trong cả hai trường hợp, ta đều không thu được vạch quang phổ nói trên.
C. Trong trường hợp 1, ta thu được vạch quang phổ nói trên ; trong trường hợp 2 thì không.
D. Trong trường hợp 1 thì không ; trong trường hợp 2, ta sẽ thu được vạch quang phổ nói trên.
Nói về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô mệnh đề nào sau đây không đúng
A.Dãy Lai-man thuộc vùng hồng ngoại.
B.Dãy Ban-me thuộc vùng tử ngoại và vùng ánh sáng khả kiến.
C.Dãy Pa-sen thuộc vùng hồng ngoại.
D.Dãy Lai-man thuộc vùng tử ngoại.
dãy laiman nằm trong vung tử ngoại. ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K
dãy banme : một phần nằm trong vùng tử ngoại . một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy . ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên noià về quỹ đạo L
dãy pasen : nằm trong vùng hồng ngoại với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoià về quỹ đạo M
Quang phổ hấp thụ của một chất lỏng có dạng một dải tối kéo dài từ vùng bước sóng 0,47 μ m đến vùng bước sóng 1,23 μ m trên nền của một quang phổ liên tục. Nếu chiếu một chùm tia sáng mặt trời qua một bình đựng chất lỏng này thì sẽ có những loại tia nào sẽ đi qua được bình ?
Chỉ có các tia hồng ngoại xa, tia tím và các tia tử ngoại, tia X... đi qua được bình chất lỏng này