Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phúc Minh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 11 2021 lúc 21:48

Ta có: \(l_1=l_0+\dfrac{m_1g}{k}=l_0+\dfrac{10m_1}{k}\)   (1)

          \(l_2=l_0+\dfrac{m_2g}{k}=l_0+\dfrac{10\left(m_1+0,5\right)}{k}=l_1+0,05\)   (2)

Lấy \(\left(2\right)-\left(1\right)\) ta đc:

\(l_1+0,05=\dfrac{10(m_1+0,05)}{k}-\dfrac{10m_1}{k}=\dfrac{0,05}{k}\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{0,05}{l_1+0,05}\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 1 2018 lúc 13:43

Đáp án D

+ Tại thời điểm ban đầu ta có 

+ Đưa vật tới vị trí lò xo giãn 20 cm thì có thêm vật  gắn vào m 1 nên khi đó ta sẽ có VTCB mới O’ dịch xuống dưới so với O 1 đoạn bằng:

.

+ Tại vị trí đó người ta thả nhẹ cho hệ chuyển động nên: 

+ Khi về đến O thì  m 2  tuột khỏi  m 1  khi đó hệ chỉ còn lại  m 1 dao động với VTCB O, gọi biên độ khi đó là A 1 .

+ Vận tốc tại điểm O tính theo biên độ A’ bằng vận tốc cực đại của vật khi có biên độ là  A 1

+ Biên độ dao động của m 1  sau khi  m 2 tuột là:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 7 2018 lúc 6:41

Đáp án D

+ Tại thời điểm ban đầu ta có ∆ l 0   =   10   c m

+ Đưa vật tới vị trí lò xo giãn 20 cm thì có thêm vật m2  = 0,25m1   gắn vào m1 nên khi đó ta sẽ vó VTCB mới O’ dịch xuống dưới so với O 1 đoạn bằng:

+ Khi về đến O thì m2 tuột khỏi m1 khi đó hệ chỉ còn lại m1 dao động với VTCB O, gọi biên độ khi đó là A1.

+ Vận tốc tại điểm O tính theo biên độ A’ bằng vận tốc cực đại của vật khi có biên độ là A1

+ Biên độ dao động của m1 sau khi m2 tuột là:  A 1   =   20 10 10 0 . 1   =   2 10   ≈ 6 , 32   c m

Nguyễn Lê Tâm Như Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Chi
24 tháng 4 2023 lúc 19:59

Lớp 12 hả :)

Hải Vân Nguyễn Thị
30 tháng 4 lúc 21:02

bạn viết tách giùm, đọc khó hiểu quá

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 2 2018 lúc 16:05

Chọn B

T = 2 π ∆ l o g = 2 π ( 24 - 22 ) . 10 - 2 10 = 0 , 2 2 ( s ) ⇒ f = 1 T = 5 2 Hz

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2019 lúc 17:25

Chu kì dao động của vật

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 9 2017 lúc 6:18

Đáp án D

+ Chu kì dao động của vật   T = 2 π Δ l 0 g = 0 , 4 s

Võ Quốc Hưng
Xem chi tiết
hoàng thị thanh hoa
10 tháng 2 2022 lúc 15:42

115 g

Liliana Hà
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 5 2023 lúc 16:37

a. Ta có tại vị trí cân bằng: \(P=F\)

Mà: \(P=mg,F=k\Delta l\)

\(\Leftrightarrow mg=k\Delta l\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{mg}{\Delta l}\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{0,5.9,8}{\dfrac{\left(l-l_0\right)}{100}}=245N/m\)

b. Lực cần tác dụng lên vật:

\(F=k\Delta l=k.\dfrac{\left(l_2-l_0\right)}{100}=245.\dfrac{24-20}{100}=9,8N\)