sự phân bố dân số không đòng đều làm trở ngại khó khăn j
sự phân bố dân số không đồng đều đã làm Việt Nam có những trở ngại khó khăn J
là sinh ra m khó khăn đó con ngu ko lo học ko bt cái lên đây hít kq ké à bt v ko sinh ra m là đúng chết đi cho r thể loại rẻ rách
Phân bố dân số nước ta không đồng đều giữa các vùng trong cả nước, gây ra nhiều khó khăn, nhất là
A. Sử dụng hợp lí nguồn lao động.
B. Khai thác tài nguyên khoáng sản.
C. Khai thác đất nông nghiệp.
D. Đào tạo và nâng cao tay nghề
Đáp án A
Phân bổ dân số nước ta không đồng đều giữa các vùng trong cả nước, gây ra nhiều khó khăn, nhất là sử dụng hợp lí nguồn lao động.
Phân bố dân số nước ta không đồng đều giữa các vùng trong cả nước, gây ra nhiều khó khăn nhất là
A. Sử dụng hợp lí nguồn lao động
B. Khai thác tài nguyên khoáng sản
C. Khai thác đất nông nghiệp
D. Đào tạo và nâng cao tay nghề
Đáp án A
Phân bổ dân số nước ta không đồng đều giữa các vùng trong cả nước, gây ra nhiều khó khăn, nhất là sử dụng hợp lí nguồn lao động
nêu truyền hình phân bố dân cư ở Gia Lai . Dân cư phân bố không đồng đều có những khó khăn gì trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế của tỉnh nhà
Truyền hình phân bố dân cư ở tỉnh Gia Lai:
Dân cư của tỉnh Gia Lai phân bố chủ yếu tại các đơn vị hành chính, với mật độ dân số không đồng đều như sau:
- Thành phố Pleiku: Là trung tâm hành chính và kinh tế của tỉnh, nơi có mật độ dân số cao hơn so với các khu vực khác. Pleiku tập trung nhiều dự án, cơ sở hạ tầng, và nguồn nhân lực.
- Các huyện nông thôn: Các huyện và xã nông thôn của Gia Lai có mật độ dân số thấp hơn, với phần lớn dân cư sống theo nghề nông và phát triển nông nghiệp.
- Các dân tộc thiểu số: Tỉnh Gia Lai có đa dạng dân tộc thiểu số, chủ yếu là dân tộc Jarai, Bahnar, và Ede. Dân cư của các dân tộc này thường phân bố ở các khu vực miền núi và thung lũng.
Khó khăn trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế của tỉnh:
- Khoảng cách và địa hình khó khăn: Gia Lai nằm ở vùng cao nguyên và núi non, có nhiều đoạn đường giao thông khó khăn và xa xôi. Việc kết nối các khu vực và vùng miền với Pleiku và các trung tâm khác gặp khó khăn, làm tăng chi phí vận chuyển và khó khăn trong việc phát triển kinh tế.
- Thiếu nguồn nhân lực chất lượng: Mặc dù có dân số đông đúc, nhưng có thiếu hụt về nguồn nhân lực chất lượng và kỹ năng. Điều này làm hạn chế sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ đòi hỏi nhân lực có trình độ.
- Chênh lệch phát triển kinh tế và xã hội: Mật độ dân số không đồng đều làm cho một số khu vực phát triển kinh tế chậm hơn so với các khu vực khác. Điều này đặt ra thách thức trong việc cân đối và phát triển toàn diện tỉnh Gia Lai.
- Bảo vệ môi trường và di sản văn hóa: Vùng Tây Nguyên và Gia Lai cũng đang phải đối mặt với các thách thức về bảo vệ môi trường và di sản văn hóa của các dân tộc thiểu số. Sự phát triển kinh tế cần phải được cân nhắc kỹ lưỡng để bảo vệ các giá trị này.
1.Tại sao lâm nghiệp phân bố không đồng đều?
2. Nêu khó khăn, thuận lợi của sự phân bố không đồng đều đó.Cách khắc phục?
3. Nêu lý do tại sao lâm nghiệp chỉ phân bố chủ yếu ở 1 vùng?
cái này lấy đâu nhỉ thấy dấu hiệu copy
Nguyên nhân chính làm cho sự phân bố dân cư ở mỗi quốc gia trở nên không đồng đều là vì
A. Điều kiện sống phân bố không đồng đều và con người có nhu cầu quần tụ với nhau.
B. Điều kiện sống phân bố không đồng đều và thu nhập của con người có khác nhau.
C. Sở thích của con người thích định cư ở các vùng có điều kiện khác nhau.
D. Nếp sống và văn hóa của các vùng có khác nhau nên sự phân bố dân cư có khác nhau.
Đáp án A
Sự phân bố cá thể trong quần thể phụ thuộc vào môi trường sống. Với con người còn là nhu cầu sống quần tụ.
Câu 2. Dân số phân bố không đều giữa các khu vực trên thế giới là do
A. sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế.
B. điều kiện tự nhiên ảnh hưởng.
C. điều kiện sống và đi lại của con người chi phối.
D. khả năng khắc phục trở ngại của con người khác nhau.
A. sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế.
Những trở ngại lớn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các nước Nam Á là:
A.
Quá trình đô hộ kéo dài gần 200 năm của đế quốc Anh.
B.
Tất cả đều đúng.
C.
Mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo trong khu vực.
D.
Dân cư phân bố không đều.
Những trở ngại lớn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các nước Nam Á là:
A.
Quá trình đô hộ kéo dài gần 200 năm của đế quốc Anh.
B.
Tất cả đều đúng.
C.
Mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo trong khu vực.
D.
Dân cư phân bố không đều.
A
Vì Nam Á đã phải trải qua nhiều trận đô hộ kéo dài gần 200 năm, do luôn xảy ra những cuộc xung đột giữa các tôn giáo, dân tộc.
Trình bày đặc điểm dân số, sự phân bố dân cư của Đông Nam Á. Những thuận lợi và khó khăn của dân cư Đông Nam Á
refer:
Đặc điểm dân cư
- Là khu vực đông dân (536 triệu người, 2002).
- Gia tăng dân số khá nhanh. Cơ cấu dân số trẻ.
- Nhiều chủng tộc cùng chung sống, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.
-> Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, giao lưu hợp tác dễ dàng.
- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ và vùng ven biển.
Xem thêm tại: Đặc điểm dân cư Đông Nam Á
1)Trình bày đặc điểm dân số, sự phân bố dân cư của Đông Nam Á.
Dựa vào lược đồ ta thấy, dân cư các nước Đông Nam Á phân bố không đồng đều.
+ Dân cư tập trung đông ở vùng ven biển và vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ và rộng lớn.
+ Dân cư thưa thớt ở các khu vực vùng núi.
2)Những thuận lợi và khó khăn của dân cư Đông Nam Á
Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á đã taoh ra những thuận lợi cũng như những khó khăn trong sự hợp tác của các nước. Cụ thể là:
Về thuận lợi: tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hóa, hợp tác phát triển kinh tế giữa các quốc gia, các dân tộc.Về khó khăn: sự bất đồng về ngôn ngữ, sự khác nhau trong văn hóa của mỗi nước.