Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2018 lúc 12:02

a) y = x 3  − (m + 4) x 2  − 4x + m

⇔ ( x 2  − 1)m + y − x 3  + 4 x 2  + 4x = 0

Đồ thị của hàm số (1) luôn luôn đi qua điểm A(x; y) với mọi m khi (x; y) là nghiệm của hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Giải hệ, ta được hai nghiệm:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy đồ thị của hàm số luôn luôn đi qua hai điểm (1; -7) và (-1; -1).

b) y′ = 3 x 2  − 2(m + 4)x – 4

Δ′ = ( m + 4 ) 2  + 12

Vì Δ’ > 0 với mọi m nên y’ = 0 luôn luôn có hai nghiệm phân biệt (và đổi dấu khi qua hai nghiệm đó). Từ đó suy ra đồ thị của (1) luôn luôn có cực trị.

c) Học sinh tự giải.

d) Với m = 0 ta có: y = x 3  – 4 x 2  – 4x.

Đường thẳng y = kx sẽ cắt (C) tại ba điểm phân biệt nếu phương trình sau có ba nghiệm phân biệt:  x 3  – 4 x 2  – 4x = kx.

Hay phương trình  x 2  – 4x – (4 + k) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0, tức là:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2017 lúc 11:56

Đáp án là D.

Ta thấy (II) và (IV) là mệnh đề đúng.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2017 lúc 14:39

TXĐ: D = R

+ y’’ = 6x – 2m.

Giải bài 4 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ Giải bài 4 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 là một điểm cực đại của hàm số.

Giải bài 4 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ Giải bài 4 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 là một điểm cực tiểu của hàm số.

Vậy hàm số luôn có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.

nguyen minh quan
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
22 tháng 12 2016 lúc 20:23

 y= x3-mx2-2x+1 
y'=3x^2-2mx-2 
PT y'=3x^2-2mx-2=0 có delta'=m^2+6>0 với mọi m 
nên có 2 nghiệm phân biệt. 
vậy hs có 1 cực đại và 1 cực tiểu

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 6 2019 lúc 2:33

y′ = 3 x 2  − 2(m + 4)x – 4

∆ ′ = m + 4 2  + 12

Vì  ∆ ’ > 0 với mọi m nên y’ = 0 luôn luôn có hai nghiệm phân biệt (và đổi dấu khi qua hai nghiệm đó). Từ đó suy ra đồ thị của (1) luôn luôn có cực trị.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2017 lúc 18:23

Chọn đáp án A

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là

Vì I 0 ; 1 ∈ A B

Khi đó  P = a b c + 2 a b + 3 c = 9 c 2 + 12 c - 18

⇒ P = 3 c + 2 2 - 22 ≥ - 22

Dấu “=” xảy ra  ⇔ c = - 2 3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2017 lúc 12:53

Chọn D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 9 2019 lúc 5:39

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 12 2019 lúc 13:49

Chọn D.

Phương pháp: Sử dụng các tính chất hàm số đa thức bậc 3.