Chọn đáp án A
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là
Vì I 0 ; 1 ∈ A B
Khi đó P = a b c + 2 a b + 3 c = 9 c 2 + 12 c - 18
⇒ P = 3 c + 2 2 - 22 ≥ - 22
Dấu “=” xảy ra ⇔ c = - 2 3
Chọn đáp án A
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là
Vì I 0 ; 1 ∈ A B
Khi đó P = a b c + 2 a b + 3 c = 9 c 2 + 12 c - 18
⇒ P = 3 c + 2 2 - 22 ≥ - 22
Dấu “=” xảy ra ⇔ c = - 2 3
Cho hàm số f ( x ) = x 3 + 3 a x 2 + 3 x + 3 có đồ thị (C) và g ( x ) = x 3 + 3 b x 2 + 9 x + 5 có đồ thị (H), với a, b lá các tham số thực. Đồ thị (C), (H) có chung ít nhất 1 điểm cực trị. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a + 2 b
A. 21 .
B. 2 6 + 6.
C. 3 + 5 3 .
D. 2 6 .
Cho (C) là đồ thị của hàm số y = x - 2 x - 1 . Đường thẳng d : y = x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm A, B phân biệt và A B = 2 2 khi m nhận giá trị nào trong các giá trị nào sau đây?
A. m = 1
B. m = 5
C. m = -2
D. m = 8
Cho hàm số y = a x − 4 x + b có đồ thị C . Đồ thị C nhận đường thẳng x = 2 làm tiệm cận đứng và C . đi qua điểm A 4 ; 2 . Tính giá trị của biểu thức P = a + b .
A. P = 0.
B. P = − 8.
C. P = 3.
D. P = 5.
Cho hai hàm đa thức y = f(x), y = g(x) có đồ thị là hai đường cong ở hình vẽ. Biết rằng đồ thị hàm số y = f(x) có đúng một điểm cực trị là A, đồ thị hàm số y = g(x) có đúng một điểm cực trị là B và A B = 7 4 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (-5;5) để hàm số y = f ( x ) - g ( x ) + m có đúng 5 điểm cực trị?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 6
Cho hai hàm số y=f(x) và y=g(x) là hai hàm số liên tục trên ℝ có đồ thị hàm số y=f’(x) là đường cong nét đậm, đồ thị hàm số y=g’(x) là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm A, B, C của y=f’(x) và y=g’(x) trên hình vẽ lần lượt có hoành độ là a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số h(x)=f(x)-g(x) trên đoạn [a;c]
A. m i n h x a ; c = h 0
B. m i n h x a ; c = h a
C. m i n h x a ; c = h b
D. m i n h x a ; c = h c
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d (a,b,cÎR, a≠0) có đồ thị (C). Biết đồ thị (C) đi qua A(1;4) và đồ thị hàm số y = f ’ ( x ) cho bởi hình vẽ. Giá trị f ( 3 ) - 2 f ( 1 ) là
A. 30
B. 24
C. 26
D. 27
Cho hàm số y = x 3 - 3 x + 2 C . Biết rằng đường thẳng d : y = m x + 1 cắt C tại ba điểm phân biệt A, B, C. Tiếp tuyến tại ba điểm A, B, C của đồ thị cắt đồ thị C lần lượt tại các điểm A', B', C'(tương ứng khác A, B, C). Biết rằng A', B', C' thẳng hàng, tìm giá trị của tham số m để đường thẳng đi qua ba điểm A', B', C' vuông góc với đường thẳng ∆ : x + 2018 y - 2019 = 0
A. m = 1009 2
B. m = 1009 4
C. m = 2009 4
D. m = 2019 4
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d (a;b;c;d ∈ R, a ≠ 0) có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) đi qua gốc tọa độ và có đồ thị hàm số y = f’(x) cho bởi hình vẽ sau đây.
Tính giá trị H = f(4) – f(2)
A. H = 51
B. H = 54
C. H = 58
D. H = 64
Cho hàm số đa thức bậc ba y = f (x) có đồ thị đi qua các điểm A(2;4), B(3;9), C(4;16). Các đường thẳng AB, AC, BC lại cắt đồ thị tại lần lượt tại các điểm D, E, F (D khác A và B, E khác A và C, F khác B và C). Biết rằng tổng các hoành độ của D, E, F bằng 24. Tính f(0)
A. π 4
B. 0
C. 24 5
D. 2