Tứ giác ABCD có 𝐶+𝐷=235;𝐵=70 thì số đo góc A là: chi cach tinh nha
Tứ giác ABCD có AB=BC và CA là tia phân giác của góc A.CMR tứ giác ABCD là hình thang
AB = BC
=> Tam giác ABC cân B
BAC = BCA
Có BAC = DAC ( phân giác )
=> BCA = DAC
2 góc này có vị trí so le trong
AD//BC
=> tứ giác ABCD là hình thang
Cho tứ giác ABCD . Hãy tìm điểm M trên cạnh của tứ giác sao cho khi nối BM thì đoạn thẳng BM chia tứ giác ABCD thành 2 phần có diện tích bằng nhau.
Tứ giác ABCD có tọa độ các đỉnh như sau : A(0 ; 2), B(3 ; 0), C(0 ; -2), D(-3 ; 0). Tứ giác ABCD là hình gì? Tính chu vi của tứ giác đó
1)Cho tứ giác ABCD có AB//CD,AD//BC.Chứng minh AD=BC,AB=CD
2)Cho tứ giác ABCD có AB//CD,AB=CD.Chứng minh AD//BC,AD=BC
Cả 2 câu đều suy ra ABCD là hình bình hành rồi suy ra đpcm
Cho tứ giác ABCD có E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA
a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành
b) Hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì:
EFGH là hình chữ nhật
a) Xét ΔABD có
H là trung điểm AD
E là trung điểm AB
=> HE là đường trung bình ΔABD
=> HE//BD và HE = 1/2 BD (1)
CMTT => GF // BD và GF = 1/2 BD (2)
Từ (1) và (2) => HEFG là hình bình hành.
b) Để EFGH là hình chữ nhật
<=> HE = HG. Mà HE = 1/2 BD
HG = 1/2 AC
<=> BD = AC
Vậy khi hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD bằng nhau thì EFGH là hình chữ nhật.
Một tam giác cân có mấy trục đối xứng ?
Đúng hay sai ?
a HÌnh thang có 2 cạnh bên song song là HB hành
Tứ giác có 2 cạnh đối // là hbh
Tứ giác có các góc đối = nhau là hbh
Tứ giác có các cạnh đối // là hbh
2 ) HBH ABCD có A - B = 30 độ khi đó góc B = ?
Cho tứ giác ABCD, các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau tạo thành một hình tứ giác.
CMR: Tứ giác nhận được có các góc đối bù nhau.
GIÚP MÌNH VỚI !!!!!!!!
Giả sử : Tứ giác được tạo thành từ 4 tia phân giác của các góc \(A;B;C;D\)là tứ giác \(EFGH\)
Ta có : \(\widehat{DEC}=180^o-\left(\widehat{EDC}+\widehat{ECD}\right)\)
\(+)\widehat{AGB}=180^o-\left(\widehat{GAB}+\widehat{GBA}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DEC}+\widehat{AGB}=360-\left(\widehat{EDC}+\widehat{ECD}+\widehat{GAB}+\widehat{GBA}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DEC}+\widehat{AGB}=360^o-\left[\frac{1}{2}\left(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}+\widehat{BCD}+\widehat{CDA}\right)\right]\)
\(\Leftrightarrow\widehat{DAC}+\widehat{AGB}=360^o-\frac{1}{2}.360^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{DAC}+\widehat{AGB}=180^o\)
\(cmtt\)ta được \(\widehat{EHG}+\widehat{EFG}=180^o\)
Vậy tứ giác \(EFGH\) ..........\(\left(dpcm\right)\)........
_Minh ngụy_
Vẽ hình:
Ta có:
Góc n =180 độ =góc a + góc d
Tương tự:
Góc Q = 180 độ - góc b + góc c :2
Cộng từng vế của phân giác tứ giác
CMR: góc N + góc Q
Vậy lấy hai 180 độ x 2 =360 độ
Vậy: góc N + góc Q = 360 -\(\frac{1}{2}\)=(góc A + góc B + góc C + góc D)
Nên góc N + góc Q =180 độ
Hay góc M + N = 360 độ
Kết luận CMR:
( Tia phân giác MNPQ là tia phân giác có góc bốn diện tổng bằng nhau)
~Hok tốt~
Cho tứ giác ABCD có AB=AB=BC, biết góc A + góc C =180 độ.
a, Chứng minh DB là tia phân giác góc D
b, Tứ giác ABCD là hình gì?
Bài 3. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết 𝐴 ̂ - 𝐷 ̂ = 200, 𝐵 ̂ = 2.𝐶 ̂ Tính các góc của hình thang.
Ta có:
Vì AB // CD
=> ^A,^D ; ^B,^C là 2 cặp góc trong cùng phía với nhau
=> \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\\\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{D}+20^0+\widehat{D}=180^0\\2\cdot\widehat{C}+\widehat{C}=180^0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\cdot\widehat{D}=160^0\\3\cdot\widehat{C}=180^0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\widehat{D}=80^0\\\widehat{C}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\widehat{A}=100^0\\\widehat{B}=120^0\end{cases}}\)
Vậy \(\widehat{A}=100^0\) ; \(\widehat{B}=120^0\) ; \(\widehat{C}=60^0\) ; \(\widehat{D}=80^0\)
Ta có:\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\left(TCP\right)\left(1\right)\)
\(\widehat{A}-\widehat{D}=20^o\left(2\right)\)\(\Rightarrow\widehat{A}=20^o+\widehat{D}\)thế vào \(\left(1\right)\),Ta đc:
\(20^o+\widehat{D}+\widehat{D}=180^o\)
\(2\widehat{D}=160^o\)
\(\widehat{D}=160^o\div2=80^o\)
\(\widehat{A}=20^o+\widehat{D}=20^o+80^o=100^o\)
\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(3\right)\)
\(\widehat{B}=2\widehat{C}\left(4\right)\)
Thế (4) vào (3) ta được:
\(2\widehat{C}+\widehat{C}=180^o\)
\(3\widehat{C}=180^o\)
\(\widehat{C}=60^o\)
\(\widehat{B}=2\widehat{C}=2.60^o=180^o\)
Vậy...