Những câu hỏi liên quan
Võ Liên
Xem chi tiết
Hòa Đình
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tùng
15 tháng 9 2018 lúc 16:10

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ của không khí lỏng lên đến -196 oC nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

Huyền Nguyến Thị
16 tháng 9 2018 lúc 14:04

Nâng nhiệt độ của không khí lỏng lên -196oC nitơ lỏng sôi và bay lên trước còn oxi lỏng đến -183oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

Pi Tiểu
Xem chi tiết
thuongnguyen
13 tháng 8 2017 lúc 21:24

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 12 2018 lúc 9:49

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2017 lúc 12:52

Đáp án D

nN = nNO3 = 0,3 mol

TQ : X(muối Nitrat) -> Y(oxit, KL) -> Z(KL)

=> mZ = mX – mNO3 = 11,52g

Temokato Tojimaki
Xem chi tiết
Mèo Méo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 2 2023 lúc 22:51

Gọi CTPT của A là CxHyOzNt.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{pV}{RT}=\dfrac{1.4,928}{0,082.\left(27,3+273\right)}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(m_H=7,7.9,09\%=0,7\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{0,7}{1}=0,7\left(mol\right)\)

\(m_N=7,7.18,18\%=1,4\left(g\right)\Rightarrow n_N=\dfrac{1,4}{14}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ mO = 7,7 - 0,2.12 - 0,7.1 - 0,1.14 = 3,2 (g)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x:y:z:t=0,2:0,7:0,2:0,1=2:7:2:1\)

→ CTPT của A có dạng là (C2H7O2N)n. ( n nguyên dương)

Mà: MA < 12.6 + 6 = 78 (g/mol)

\(\Rightarrow\left(12.2+7+16.2+14\right)n< 78\Rightarrow n< 1,01\)

⇒ n = 1 

Vậy: CTPT của A là C2H7O2N.

Oanh Noo
Xem chi tiết
Hung nguyen
20 tháng 1 2017 lúc 16:13

a/ Đồng thể tích ở cùng điều kiện có nghĩa là đồng số mol hay giả sử cả 2 khí có số mol là a thì ta có

\(M_{hh}=\frac{28a+32a}{a+a}=30\)

\(\Rightarrow\) d(Mhh/H2) = \(\frac{30}{2}=15\)

b/ Giả sử khối lượng của 2 khí đều là m thì ta có:

\(n_{N_2}=\frac{m}{28}\)

\(n_{O_2}=\frac{m}{32}\)

\(\Rightarrow M_{hh}=\frac{m+m}{\frac{m}{28}+\frac{m}{32}}=\frac{448}{15}\)

\(\Rightarrow\)d(Mhh/H2) = \(\frac{448}{15.2}=\frac{224}{15}\)

Dương Thiên Hồng
4 tháng 7 2020 lúc 15:02

image

nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết