Cho cân bằng: 2NaHCO3(r) ⇔ Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k) ; ∆H < 0
Để cân bằng dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận, cần
A. tăng T.
B. giảm T.
C. tăng P.
D. tăng T, tăng P.
Cho cân bằng: 2NaHCO3(r) ⇔ Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k) ; ∆H < 0
Để cân bằng dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận, cần
A. tăng T.
B. giảm T.
C. tăng P.
D. tăng T, tăng P.
Đáp án B
Đây là phản ứng tỏa nhiệt
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ
Do đó, chọn B
Cho cân bằng 2 N a H C O 3 ( r ) ⇌ N a 2 C O 3 ( r ) + C O 2 ( r ) + H 2 O ( k ) △ H < 0
Để cân bằng dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận, cần
A. tăng T
B. giảm T
C. tăng P
D. tăng T, tăng P
Đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. Do đó, chọn B
Cho biết phản ứng thuận nghịch sau:
2NaHCO3(r ) → Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (k), ΔH > 0
Có thể dùng những biện pháp gì để chuyển hóa nhanh và hoàn toàn NaHCO3 thành Na2CO3
Cho các cân bằng:
H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇌ 2 HI ( 1 )
2 NO ( k ) + O 2 ⇄ 2 NO 2 ( 2 )
CO ( k ) + Cl 2 ( k ) ⇄ COCl 2 ( 3 )
N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇄ 2 NH 3 ( k ) ( 4 )
CaCO 3 ( r ) ⇄ CaO ( r ) + CO 2 ( k ) ( 5 )
CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇄ CO 2 ( k ) + H 2 ( k ) ( 6 )
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là:
A.1,3
B.3,4,5
C.1,2,3
D.2,3,4
Chọn đáp án D
Theo nguyên lý dịch chuyển cân bằng khi áp suất tăng cân bằng sẽ dịch về phía áp suất giảm hay bên có ít phân tử khí.
Các phương trình thỏa mãn (2);(3);(4)
Phản ứng nào sau đây thể hiện tính chất của N a H C O 3 ?
N a H C O 3 + N a O H → N a 2 C O 3 + H 2 O
2 N a H C O 3 t o → N a 2 C O 3 + C O 2 + H 2 O 2 N a H C O 3 + C a ( O H ) 2 → N a 2 C O 3 + C a C O 3 + 2 H 2 O 2 N a H C O 3 + C a C l 2 → C a ( H C O 3 ) 2 + 2 N a C l
A. (2), (3), (4)
B. (1), (3), (4)
C. (1), (2), (4)
D. (1), (2), (3)
Gộp 2 PTHH sau như nào CO2+2NaOH -> Na2CO3+H2O và CO2+Na2CO3+H2O->2NaHCO3 Để ra được PTHH CO2+NaOH -> NaHCO3 .
Xét các hệ cân bằng trong bình kín :
C ( r ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO ( k ) + H 2 △ H > 0 ( 1 ) CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇌ CO 2 ( k ) + H 2 △ H < 0 ( 2 )
Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau : Tăng nhiệt độ.
Cho các cân bằng sau:
( I ) 2 HI ( k ) ⇌ H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ( II ) CaCO 3 ( r ) ⇌ CaO ( r ) + CO 2 ( k ) ( III ) FeO ( r ) + CO ( k ) ⇌ Fe ( r ) + CO 2 ( k ) ( IV ) 2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 SO 3 ( k )
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Đáp án D
Cân bằng (I), (III) không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất của hệ vì phân tử khí trước và sau phản ứng không đổi.
Đối với cân bằng (II):
Số phân tử khí chất phản ứng = 0 < Số phân tử khí sản phẩm = 1 => Chiều thuận là chiều tăng áp suất.
Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Đối với cân bằng (IV):
Số phân tử khí chất phản ứng = 2 + 1 > Số phân tử khí sản phẩm = 2 => Chiều thuận là chiều giảm áp suất, chiều nghịch là chiều tăng áp suất.
Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Cho các cân bằng sau :
( I ) 2 HI ( k ) ⇌ H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ; ( II ) CaCO 3 ( r ) ⇌ CaO ( r ) + CO 2 ( k ) ; ( III ) FeO ( r ) + CO ( k ) ⇌ Fe ( r ) + CO 2 ( k ) ( IV ) 2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 SO 3 ( k )
Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng nào bị chuyển dịch theo chiều nghịch ?
Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ-sa-tơ-lie: khi giảm áp suất của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất của hệ → do đó chỉ có cân bằng (IV) là chuyển dịch theo chiều nghịch.