Đáp án B
Đây là phản ứng tỏa nhiệt
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ
Do đó, chọn B
Đáp án B
Đây là phản ứng tỏa nhiệt
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ
Do đó, chọn B
Cho cân bằng: 2NaHCO3(r) ⇔ Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k) ; ∆H < 0
Để cân bằng dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận, cần
A. tăng T.
B. giảm T.
C. tăng P.
D. tăng T, tăng P.
Cho cân bằng 2 N a H C O 3 ( r ) ⇌ N a 2 C O 3 ( r ) + C O 2 ( r ) + H 2 O ( k ) △ H < 0
Để cân bằng dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận, cần
A. tăng T
B. giảm T
C. tăng P
D. tăng T, tăng P
Có các cân bằng hoá học sau:
( a ) S ( r ) + H 2 ( k ) ⇌ H 2 S ( k ) ( b ) C a C O 3 ( r ) ⇌ C a O ( r ) + C O 2 ( k ) ( c ) N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇋ 2 N H 3 ( k ) ( d ) H 2 ( k ) + I 2 ( r ) ⇋ 2 H I ( k )
Số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các cân bằng hóa học sau:
( a ) N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇋ 2 N H 3 ( k ) △ H < 0 ( b ) P C l 5 ( k ) ⇋ P C l 3 ( k ) + C l 2 ( k ) ; △ H > 0 ( c ) 2 H I ( k ) ⇋ H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ; △ H > 0 ( d ) C O ( k ) + H 2 O ( k ) ⇋ C O 2 ( k ) + H 2 ( k ) △ H < 0
Khi tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất thì cân bằng đều bị chuyển dịch sang chiều thuận là
A. (b)
B. (a)
C. (d)
D. (c)
Cho các cân bằng:
H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇌ 2 HI ( 1 )
2 NO ( k ) + O 2 ⇄ 2 NO 2 ( 2 )
CO ( k ) + Cl 2 ( k ) ⇄ COCl 2 ( 3 )
N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇄ 2 NH 3 ( k ) ( 4 )
CaCO 3 ( r ) ⇄ CaO ( r ) + CO 2 ( k ) ( 5 )
CO ( k ) + H 2 O ( k ) ⇄ CO 2 ( k ) + H 2 ( k ) ( 6 )
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là:
A.1,3
B.3,4,5
C.1,2,3
D.2,3,4
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
C O 2 ( k ) + H 2 ( k ) ⇋ C O ( k ) + H 2 O ( k ) △ H > 0
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) Giảm áp suất chung của hệ; (d) Dùng chất xúc tác;
(e) Thêm một lượng CO2.
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (a), (c) và (e)
B. (a) và (e)
C. (d) và (e)
D. (b), (c) và (d)
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
CO 2 ( k ) + H 2 ⇄ CO ( k ) + H 2 O ( k ) ; ∆ H > 0
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (a), (c) và (e)
B. (a) và (e)
C. (d) và (e)
D. (b), (c) và (d)
Cho các phản ứng sau:
( 1 ) H 2 ( k ) + I 2 ( r ) ⇋ 2 H I ( k ) , △ H < 0 ( 2 ) 2 N O ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 N O 2 ( k ) △ H < 0 ( 3 ) C O ( k ) + C l 2 ( k ) ⇋ C O C l 2 ( k ) △ H < 0 ( 4 ) C a C O 3 ( r ) ⇋ C a O ( r ) + C O 2 ( k ) △ H < 0
Khi tăng nhiệt độ và áp suất, số cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Cho các phản ứng sau:
(1) H2(k) + I2(r) ⇔ 2HI(k) ;∆H < 0 (2) 2NO(k) + O2(k) ⇔ 2NO2(k) ; ∆H < 0
(3) CO(k) + Cl2(k) ⇔ COCl2(k) ; ∆H < 0 (4) CaCO3(r) ⇔ CaO(r) + CO2(k) ;∆H < 0
Khi tăng nhiệt độ và áp suất, số cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 0.