Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2018 lúc 10:53

Chọn A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 7 2018 lúc 3:16

Đáp án C.

Phải tách chiết dung dịch sắc tố bằng dung dịch acetone, benzen, cồn vì các sắc tố có bản chất lipit, không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ.

ngày mai sẽ khác
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
3 tháng 4 2020 lúc 16:10

\(C6H6+Br2-->C6H5Br+HBr\)

\(n_{C6H5Br}=\frac{47,1}{157}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{C6H6}=n_{C6H5Br}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{C6H6}=0,3.78=23,4\left(g\right)\)

H%=80%

=>\(m_{C6H6}=23,4.80\%=18.,72\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
My Trần Thái Bảo
Xem chi tiết
Minh Nhân
26 tháng 8 2021 lúc 10:55

Tách benzen và nước. ( Hình 2 ) 

Kết quả hình ảnh cho phương pháp chiết 2 chất lỏng

Câu tiếp theo không biết có bị lỗi hay không, em check lại nha.

Babi girl
26 tháng 8 2021 lúc 10:56

dùng 2 phương pháp chiết hia lớp chất lỏng 

Kết quả hình ảnh cho phương pháp chiết 2 chất lỏng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2019 lúc 4:03

Đáp án  A

+) Dùng HCl : sẽ phản ứng với anilin tạo C6H5NH3Cl tan trong nước. phenol và benzen lại không tan. Lọc lấy phần dung dịch tan.

+) Dùng NaOH phản ứng với C6H5NH3Cl tạo trở lại C6H5NH2 không tan trong nước

=> tách thành công.

=> Cần dùng 2 chất

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2019 lúc 17:32

Đáp án A

+) Dùng HCl : sẽ phản ứng với anilin tạo C6H5NH3Cl tan trong nước. phenol và benzen lại không tan. Lọc lấy phần dung dịch tan.

+) Dùng NaOH phản ứng với C6H5NH3Cl tạo trở lại C6H5NH2 không tan trong nước

=> tách thành công.

=> Cần dùng 2 chất

nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2018 lúc 10:00

Chọn C

HCl và NaOH

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 8 2019 lúc 17:23

Đáp án A