Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 14:24

a: Xét tứ giác BMDN có 

DM//BN

DM=BN

Do đó: BMDN là hình bình hành

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
bùi quốc việt88
16 tháng 12 2016 lúc 10:35

ta có MD//BN ( AB//CD)

MD=BN(AD=BC,MD=AM,BN=NC)

=> BMDN là hình bình hành 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2022 lúc 20:12

a: Xét tứ giác BMDN có

BN//DM

BN=DM

Do đó: BMDN là hình bình hành

=>BM//DN

Xét ΔADF có

M là trung điểm của AD

ME//DF
Do đó: E là trung điểm của AF

=>AE=EF

Xét ΔCEB có

N là trung điểm của CB

NF//EB

DO đó: F là trung điểm của CE

=>AE=EF=FC

b: AE+EO=AO

CF+FO=CO

mà AO=CO; AE=CF

nên EO=FO

=>O là trung điểm của EF

BMDN là hình bình hành

nên BD cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của MN

Xét tứ giác MENF có

O làtrung điểm chung của MN và FE

nên MENF là hình bình hành

Eremika4rever
Xem chi tiết
Ann Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 20:48

a: Xét tứ giác BMDN có 

BM//DN

BM=DN

Do đó: BMDN là hình bình hành

Cô Gái Yêu Sự Cô Đơn
Xem chi tiết
nguyễn gia bảo
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
22 tháng 12 2023 lúc 9:18

loading... a) Do M là trung điểm của AB (gt)

⇒ BM = AM = AB : 2

Do N là trung điểm của CD (gt)

⇒ CN = DN = CD : 2

Do ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ AB = CD và AB // CD

⇒ BM = AB : 2 = CD : 2 = DN

Do AB // CD (cmt)

⇒ BM // DN

Tứ giác BMDN có:

BM // DN (cmt)

BM = DN (cmt)

⇒ BMDN là hình bình hành

b) Do BMDN là hình bình hành (cmt)

⇒ BN // DM

⇒ ∠AMD = ∠MBN (đồng vị) (1)

Do AB // CD (cmt)

⇒ ∠MBN = ∠BNC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠AMD = ∠BNC

c) Do ABCD là hình bình hành

I là trung điểm của AC (gt)

⇒ I là trung điểm của BD

Do BMDN là hình bình hành (cmt)

I là trung điểm của BD (cmt)

⇒ I là trung điểm của MN

⇒ M, I, N thẳng hàng

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Linh
13 tháng 6 2019 lúc 18:55

a,Hình bình hành ABCD có AB=CD

⇒12AB=AM=12CD=CN⇒12AB=AM=12CD=CN

Mặt khác, M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD

Do đó, AM//CN

Tứ giác AMCN có cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau nên là hình bình hành (đpcm)

b, Tứ giác AMCN là hình bình hành

⇒⇒M1ˆ=N1ˆM1^=N1^ (Hai góc đối của hình bình hành AMCN)

⇒⇒M2ˆ=N2ˆM2^=N2^ (Do M1ˆM1^ và M2ˆM2^ là hai góc kề bù; N1ˆN1^ và N2ˆN2^ là hai góc kề bù)

Mặt khác, ABCD là hình bình hành nên AB//CD ⇒⇒B1ˆ=D1ˆB1^=D1^

ΔEDNΔEDN và ΔKBMΔKBM có:

M2ˆ=N2ˆM2^=N2^

DN=BMDN=BM

B1ˆ=D1ˆB1^=D1^

⇒ΔEDN=ΔKBM(g.c.g)⇒ΔEDN=ΔKBM(g.c.g)

⇒ED=KB⇒ED=KB (đpcm)

c, Gọi O là giao điểm của AC và BD.

ABCD là hình bình hành

⇒OA=OC⇒OA=OC

ΔCABΔCAB có:

MA=MBMA=MB

OA=OCOA=OC

MC cắt OB tại K

⇒⇒ K là trọng tâm của ΔCABΔCAB

Mặt khác, I là trung điểm của BC

⇒⇒ IA,OB,MC đồng quy tại K

Hay AK đi qua trung điểm I của BC (đpcm)

Linh Linh
13 tháng 6 2019 lúc 19:02

A B M D C N E K

Mk vẽ ko đc đẹp lắm , xl nha . Chỗ AC bạn kẻ thêm 1 nét đứt và tên là O nha

Nguyễn Linh Chi
14 tháng 6 2019 lúc 9:34

@ Mạc Lan Nguyệt y@ EM bị nhầm đề rồi:). Đọc lại đề bài nhé!

A B C D O E F M N

a) ABCD là hình bình hành

=> AD//=BC

có M là trung điểm AD, N là trung điểm BC

=> MD//=BN

=> MBND là hình bình hành

b) Xét tam giác ADB có các đường trung tuyến AO, BM cắt nhau tại E

=> E là trọng tâm

=> \(AE=\frac{2}{3}AO=\frac{2}{3}.\frac{1}{2}AC=\frac{1}{3}AC\)

Tương tự xét tam giác BCD có: F là trọng tâm

=> \(CF=\frac{1}{3}AC\)

Mà AE+EF+CF=AC=> \(EF=\frac{1}{3}AC\)

c) Gọi H là chân đường hạ từ D xuống đáy AD

=> \(S_{\Delta ABM}=\frac{1}{2}.BH.AM=\frac{1}{2}.BH.\frac{1}{2}AD=\frac{1}{4}BH.AD=\frac{1}{4}S_{ABCD}=\frac{1}{4}.30=\frac{15}{2}\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Gia hân
Xem chi tiết