Cho hàm số y = f x = a x 3 + b x 3 + c x + d a , b , c , d ∈ ℝ ; a ≠ 0 biết f'(-1)=3. Tính lim ∆ x → ∞ f 1 + ∆ x + f 1 ∆ x
A. 3
B. -3
C. 1
D. -1
Cho hàm số y= F(x) = x×(x-2) và hàm số y= G(x) = -x+6
a) tính F(3); [ F(2/3) ]² ; G(-1/2)
b) tìm x để F(x)=0
c) tìm a để F(a)=G(a)
a: \(F\left(3\right)=3\left(3-2\right)=3\cdot1=3\)
\(\left[F\left(\dfrac{2}{3}\right)\right]^2=\left[\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{2}{3}-2\right)\right]^2\)
\(=\left[\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-4}{3}\right]^2=\left(-\dfrac{8}{9}\right)^2=\dfrac{64}{81}\)
\(G\left(-\dfrac{1}{2}\right)=-\left(-\dfrac{1}{2}\right)+6=6+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{2}\)
b: F(x)=0
=>x(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
c: F(a)=G(a)
=>\(a\left(a-2\right)=-a+6\)
=>\(a^2-2a+a-6=0\)
=>\(a^2-a-6=0\)
=>(a-3)(a+2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}a-3=0\\a+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=-2\end{matrix}\right.\)
a) cho hàm số y=(f)x=x^6+1/x^3.cmr f(1/2)=f(x)
b) cho hàm số y=(f)x=x^2+1/x^2.CMR f(x)=f(-x)
c) cho hàm số y=(f)x=5^x. Tính f(x+1)-f(x)
HELPPPPPPPPPPPPP ME!
a) Cho hàm số y=f(x)=3/4x.Tính f(-2);f(0);f(1)
b) Cho hàm số y=g(x)=3/4x+3.Tính g(-2);g(0);g(1)
\(a,f\left(-2\right)=\dfrac{3}{4}\left(-2\right)=-\dfrac{3}{2}\\ f\left(0\right)=\dfrac{3}{4}\cdot0=0\\ f\left(1\right)=\dfrac{3}{4}\cdot1=\dfrac{3}{4}\\ b,g\left(-2\right)=\dfrac{3}{4}\left(-2\right)+3=-\dfrac{3}{2}+3=\dfrac{3}{2}\\ g\left(0\right)=\dfrac{3}{4}\cdot0+3=3\\ g\left(1\right)=\dfrac{3}{4}\cdot1+3=\dfrac{15}{4}\)
Bải 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 3x-2 2x+1 c) y=\sqrt{2x+1}-\sqrt{3-x} b) y= ²+2x-3 d) y= √2x+1 X f(x) Chú ý: * Hàm số cho dạng v thi f(x) * 0. ở Hàm số cho dạng y = v/(x) thì f(r) 2 0. X * Hàm số cho dạng " J7(p) thi f(x)>0.
a: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)
b: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-3;1\right\}\)
c: TXĐ: \(D=\left[-\dfrac{1}{2};3\right]\)
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x. Tính: f(3).
A. f(3) = 3 B. f(3) = 5 C. f(3) = 8 D.f(3) = 15
Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính : f(2)
A. f(2) = 2 B. f(2) = 4 C. f(2) = 1 D. f(2) = -1
Câu 3: Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)
A. f(5) = 15 B. f(5) = 25 C. f(5) = 30 D. f(5) = 50
Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5)
A. f(-5) = 26 B. f(-5) = -26 C. f(-5) = -24 D. f(5) = 24
Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) = . Khi biến số có giá trị là -12 thì hàm số có giá trị là bao nhiêu ?
A. 3 B. -3 C. 4 D. -4
Câu 6: Cho hàm số y = (x + 3)(x – 3). Khẳng định nào sau đây là đúng :
A. f(3) = 0 B.f(3) = 9 C.f(-3) = 3 D. f(-3) = -3
Câu 7. Cho hàm số : y = f(x) = x2 + 5x. Khẳng định nào sau đây là sai :
A. f(1) = 6 B. f(2) = 14 C. f(3) = 13 D. f(4) = 36
Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = 2(x2 + 1). Với giá trị nào của biến x thì hàm số có giá trị là 34 ?
A. 2 B. 3 C.4 D.5
Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x . Tính f(1) . f(2)
A. f(1) . f(2) = -3 B. f(1) . f(2) = 5
C. f(1) . f(2) = 3 D. f(1) . f(2) = -5
Câu 10 : Cho hàm số : y = f(x) = a(x + 2) – 2. Biết f(5) = 33. Tính a ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Ai giúp mik với mik cảm ơn .
1.C
2.D
3.D
4.A
5.lỗi thì phải
6.A
7.C
8.C
9.C
10C
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x. Tính: f(3).
A. f(3) = 3 B. f(3) = 5 C. f(3) = 8 D.f(3) = 15
Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính : f(2)
A. f(2) = 2 B. f(2) = 4 C. f(2) = 1 D. f(2) = -1
Câu 3: Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)
A. f(5) = 15 B. f(5) = 25 C. f(5) = 30 D. f(5) = 50
Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5)
A. f(-5) = 26 B. f(-5) = -26 C. f(-5) = -24 D. f(5) = 24
Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) = . Khi biến số có giá trị là -12 thì hàm số có giá trị là bao nhiêu ?
A. 3 B. -3 C. 4 D. -4
Câu 6: Cho hàm số y = (x + 3)(x – 3). Khẳng định nào sau đây là đúng :
A. f(3) = 0 B.f(3) = 9 C.f(-3) = 3 D. f(-3) = -3
Câu 7. Cho hàm số : y = f(x) = x2 + 5x. Khẳng định nào sau đây là sai :
A. f(1) = 6 B. f(2) = 14 C. f(3) = 13 D. f(4) = 36
Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = 2(x2 + 1). Với giá trị nào của biến x thì hàm số có giá trị là 34 ?
A. 2 B. 3 C.4 D.5
Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x . Tính f(1) . f(2)
A. f(1) . f(2) = -3 B. f(1) . f(2) = 5
C. f(1) . f(2) = 3 D. f(1) . f(2) = -5
Câu 10 : Cho hàm số : y = f(x) = a(x + 2) – 2. Biết f(5) = 33. Tính a ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
a) Cho hàm số y = f(x) = ax - 3. Tìm a biết f(2) = 5.
b) Cho hàm số y = f(x) = ax + b. Tìm a và b biết f(0) = 3 và f(1) = 4
a ) Ta có : f(2) = 5
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(2\right)\\\text{ax}-3=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\a.2-3=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\a=4\end{cases}}\)
Vậy a = 4
b ) Ta có : f(0) = 3
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(0\right)\\\text{ax}+b=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\a.0+b=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\b=3\end{cases}}\) ( 1 )
Ta có : f ( 1 ) = 4
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=f\left(1\right)\\\text{ax}+b=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\a.1+b=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\a+b=4\end{cases}}\) ( 2 )
Thay b = 3 ở ( 1 ) vào a+b=4 ở ( 2 ) ta được : a + 3 = 4
a = 1
Vậy a = 1 ; b = 3
Mọi người giúp mk câu này vs ạ
Bài 8. Cho hàm số y = f(x) = x -2
a)Tính f(-1) ; f(0)
b)Tìm x để f(x) = 3
c)Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x -2 : A(1;0) ; B(-1;-3) C(3;-1)
Bài 9. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - 2x
b) Điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A (-2; 4); B(-1; -2)
Bài 10: Cho hàm số y = f(x) = ax (a # 0)
a)Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; -3)
b)Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Bài 8:
a. y = f(x) = -1- 2= -3
y = f(x) = 0-2= -2
b. cho y = f(x)= 3
ta có: 3=x-2 => x-2=3
x= 3+2
x= 5
c. điểm B
. a) Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 5x – 3. Tính f(1); f(0); f(1,5).
b) Cho hàm số: y = f(x) = ax - 3
Tìm a biết f(3) = 9; f(5) = 11; f(-1) = 6.
a)\(f\left(1\right)=2.1^2+5.1-3=2+5-3=4\)
\(f\left(0\right)=0+0-3=-3\)
\(f\left(1,5\right)=2.\left(1,5\right)^2-5.1,5-3=4,5-7,5-3=-6\)
b)\(f\left(3\right)=3a-3=9=>>3a=12=>a=4\)
\(f\left(5\right)=5a-3=11=>5a=14=>a=\dfrac{14}{5}\)
\(f\left(-1\right)=-a-3=6=>-a=9=>a=-9\)
1. tìm x, y biết : x/y =3/5 và 3x +y = 28
2.cho hàm số y =f(x) =ax
*khi a=2
a.vẽ đồ thị hàm số
b. tính f(-0,5);f(3/4)
*tìm hệ số a biết đò thị hàm số đi qua điểm A(-4;2)
\(1,\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{3x+y}{9+5}=\dfrac{28}{14}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\end{matrix}\right.\\ 2,\\ a,a=2\Rightarrow y=f\left(x\right)=2x\\ b,f\left(-0,5\right)=2\left(-0,5\right)=-1\\ f\left(\dfrac{3}{4}\right)=2\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\\ c,\text{Thay }x=-4;y=2\Rightarrow-4a=2\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)
Ta có: x/y=3/5 ⇒ x/3=y/5
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:x/3=y/5=3x/3.3=y/5= 3x+y9/y9+5=28/14=2
Do đó:
x/3=2 ⇒x=2.3=6
y/5=2 ⇒y=2.5=10
Vậy x=6 và y=10.