Giá trị của D = l i m n 2 + 2 n - n 3 + 2 n 2 3 bằng:
A. + ∞
B. - ∞
C. 1 3
D. 1
cho 2 đường thẳng d: mx -2(3n + 2)y = 6 và d': (3m -1)x + 2ny = 56
tìm các giá trị của tham số m và n để d, d' cắt nhau tại điểm I(2; -5)
Thay x=2 và y=-5 vào (d), ta được:
\(2m-2\left(3n+2\right)\left(-5\right)=6\)
=>\(2m+10\left(3n+2\right)=6\)
=>m+5(3n+2)=3
=>m+15n+10=3
=>m+15n=-7(1)
Thay x=2 và y=-5 vào (d'), ta được:
\(2\left(3m-1\right)+2n\left(-5\right)=56\)
=>\(2\left(3m-1\right)-10n=56\)
=>3m-1-5n=28
=>3m-5n=29(2)
Từ (1),(2) ta sẽ có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3m-5n=29\\m+15n=-7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}9m-15n=87\\m+15n=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10m=80\\m+15n=-7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=8\\15n=-7-8=-15\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=8\\n=-1\end{matrix}\right.\)
Bài 4: Cho đường thẳng y= (1-4m)x+m-2 (d)
a)Với giá trị nào của m thì (d) đi qua góc tọa độ
b) Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox 1 góc nhọn, góc tù
c) Với giá trị nào của m thì (d) cắt trục tung tại 1 điểm có tung độ bằng 2
d) Với giá trị nào của m thì (d) cắt trục hoành tại 1 điểm có hoành độ bằng -1
a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
m-2=0
hay m=2
c: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
m-2=2
hay m=4
bài 1: tìm giá trị nhỏ nhất
A= I x I +3
B= I x -1 I +2
C= I X-2 I -1
bài 2:tìm giá trị lớn nhất
M =5 - I x l
N=3- l x-1 l
mình đang cần gấp nên m.n làm nhanh và ghi rõ lời giải cho mình! ai làm dc thì mình tick cho!
1.
A = | x | + 3
vì | x | \(\ge\)0 nên | x | + 3 \(\ge\)3
\(\Rightarrow\)GTNN của A = 3 khi | x | = 0 hay x = 0
tương tự
2.
M = 5 - | x |
vì | x | \(\ge\)0 nên 5 - | x | \(\le\)5
\(\Rightarrow\)GTLN của M = 5 khi | x | = 0 hay x = 0
Phuong trinh L=m(n+1)/2
1 Giá trị của L khi biết m=3 n=5
2 Giải phương trình để tìm n
3 Gia tri cua n khi L=1/2 m=-5
tại m = 3 ; n = 5 thay số ta co ;L = 3 . [ 5 + 1 ] / 2 = 3 . 6 : 2 = 18 : 2 = 9 tu do suy ra L = 9
Bài số 1: Hãy sử dụng ngôn ngữ lưu đồ trình bày thuật toán tìm giá trị lớn nhất trong một dãy gồm N giá trị.
Bài số 2: Tìm tất cả các ước số của một số nguyên dương N.
Bài số 3: Kiểm tra số nguyên dương P có phải là số nguyên tố hay không?
Bài 1 Gợi ý: Gọi các giá trị trong dã số là các Ai (với i=1 đến N); cho giá trị lớn nhất bằng A1 sau đó lấy giá trị lớn nhất này so sánh với các Ai còn lại để tìm ra số lớn nhất. Bài 2 Gợi ý: kiểm tra giá trị i từ 1 đến N, nếu N chia hết cho i thì giá trị i sẽ là ước số của N Bài 3 Gợi ý: Cách 1: Kiểm tra giá trị i từ 2 đến N-1, nếu N chia hết cho i thì N sẽ không phải là số nguyên tố còn nếu N không chia hết cho bất cứ giá trị nào của i thì N là số nguyên tố. Cách 2: Đếm các ước số của N, nếu số các ước số của N > 2 thì N không phải là số nguyên tố còn nếu số các ước số của N =2 thì N là số nguyên tố.
Bài 14. Cho a=2n+2+3n+2; b=2n+3n . Gọi d là UCLN của a + b và a – b.Tìm giá trị lớn nhất của số d.
Bốn số thự không âm a,b,c,d thỏa mãn a+b+c+d=1, giá trị lớn nhất của biểu thức a(b2+c2+d2) là \(\frac{m}{n}\), trong đó \(\frac{m}{n}\)là phân số tối giản. Tính giá trị của m+n
1) Tìm số nguyên m để:
a) Giá trị của biểu thức m- 1 chia hết cho giá trị của biểu thức 2m+ 1.
b) l 3m- 1l < 3
2) Chứng minh rằng \(3^{n+2}-2^{n+4}+3^n+2^n\)chia hết cho 30 với mọi n nguyên dương
a) Lấy 2m+1-2(m-1)\(⋮\)2m+1.
Tìm các giá trị của 2m+1 rồi tìm m
b) Theo đề bài => /m/<2 để /3m-1/<3
a)m-1 chia hết 2m+1
suy ra 2(m-1) chia hết cho 2m+1
\(\Rightarrow\)2m-2\(⋮\)2m+1
\(\Rightarrow\)2(m-1+1)-2\(⋮\)2m+1
số?
a) Giá trị của biểu thức a x 6 với a = 3 là ?
b) Giá trị của biểu thức a + b với a = 4 và b = 2 là ?
c) Giá trị của biểu thức b + a với a = 4 và b = 2 là ?
d) Giá trị của biểu thức a - b với a = 8 và b = 5 là ?
e) Giá trị của biểu thức m x n với m = 5 và n = 9 là ?
a, a x 6 = 3 x 6 = 18
b, a + b = 4 + 2 = 6
c, b + a = 2 + 4 = 6
d, a - b = 8 - 5 = 3
e, m x n = 5 x 9 = 45
Cho pt: x2-(m+2)x+3m-3=0 (1) với x là ẩn và m là tham số
a) giải phương trình khi m= -1
b) tìm các giá trị của m để pt (1) có 2 nghiệm phân biệt x1;x2 thoả mãn x1;x2 là độ dài 2 cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông có độ dài cạnh huyền là 5.
b)
m+2=2k; m=2k-2
pt<=>
x^2-2kx+6k-9=0
∆=k^2-6k+9=(k-3)^2
moi k =>moi m co nghiem
P>0=>k>3/2=>m>1
S>k>0=> m>-2
dk k>3/2;
dk nghiem <=>x1^2+x2^2=25
(x1+x2)^2-2x1x2=25
4k^2+12k-18-25=0
∆=36+4.43=4.51
2k=-3±√51
m=2k-2=-5±√51
m>1=>m=-5+√51
Với : m = -1 , phương trình trên có dạng :
x2 - ( -1 + 2)x + 3( -1) - 3 = 0
⇔ x2 - x - 6 = 0
⇔ x2 + 2x - 3x - 6 = 0
⇔ x( x + 2) - 3( x + 2) = 0
⇔ ( x + 2)( x - 3) = 0
⇔ x = 3 hoặc x = -2
KL.....