Những câu hỏi liên quan
nguyễn phuc tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
14 tháng 11 2021 lúc 19:06

Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là : 

A Na2CO3 , Na2SO3 , NaCl

B BaCl2 , Na2CO3 , Cu(NO3)2

C CaCO3 , BaCl2 , MgCl2

D CaCO3 , Na2SO3 , BaCl2

Pt : \(CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+H_2O\)

        \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)

         \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2017 lúc 4:44

Đáp án D

Bình luận (0)
Phuong Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
7 tháng 9 2023 lúc 15:52

Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:

H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl

H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑

H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑

H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑

Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:

Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):

Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑

MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:

Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O

Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):

2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑

Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).

Bình luận (0)
minh lam duong ha
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
2 tháng 9 2021 lúc 15:59

- Trích mỗi lọ một ít mẫu thử

- Hòa tan các mẫu thử vào H2O

    +) không tan: CaCO3

    +) tan : NaOH, BaCL2, FeSO4, MgCL2, Cu(NO3)2, NaCL

- Dùng quỳ tím nhận biết:

     +) NaOH: quỳ tím chuyển xanh

     +) còn lại không đổi màu

- Dùng NaOH nhận biết

      +) FeSO4: kết tủa trắng hơi xanh

           FeSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + Na2SO4

       +) MgCL2: kết tủa trắng

           MgCL2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCL

        +) Cu(NO3)2: kết tủa xanh lơ

            Cu(NO3)2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Cu(OH)2 + 2NaNO3

         +) không hiện tượng: BaCl2, NaCL

- Dùng FeSO4 nhận biết:

         +) BaCL2: xuất hiện kết tủa 

              BaCl2 + FeSO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + FeCL2

          +) còn lại NaCL

Bình luận (0)
nguyễn trần ngọc nhi
Xem chi tiết
Tâm Phạm
26 tháng 7 2016 lúc 8:49

đề là j vậy

Bình luận (2)
Sherlockichi Kudoyle
26 tháng 7 2016 lúc 14:50

a) AgNO3 + CuCl2 -----> CU(NO3)2 + AgCl

2AgNO3+CuCl2 ------> Cu(NO3)2 +2 AgCl

 

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Hương
26 tháng 7 2016 lúc 15:34

là sao mình không hiểu

 

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
7 tháng 7 2018 lúc 20:27

a. MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + CO2 + H2O

b. Al2(SO4)3 + 6NaOH \(\rightarrow\) 2Al(OH)3 + 3Na2SO4

c. CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2

d. 2NaHCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) Na2CO3 + CO2 + H2O

e. K2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2KCl

f. Cu + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2Ag

h. 2Al + 3Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) 2Al(NO3)3 + 3Cu

i. Mg(NO3)2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaNO3

Bình luận (0)
nguyễn thị thanh huyền
Xem chi tiết
Ann Đinh
26 tháng 4 2020 lúc 8:50

image

Bình luận (0)
Ann Đinh
26 tháng 4 2020 lúc 8:51

image

#N:Cg347

Bình luận (0)
Khuynfn chinh chẹpp
Xem chi tiết
Gia Huy
18 tháng 7 2023 lúc 9:10

1

a

Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.

- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử:

+ không hiện tượng: `NaHSO_4`, `NaNO_3`

+ có khí không màu bay ra: `Na_2CO_3`

`Na_2CO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2`

+ có khí mùi hắc bay ra: `Na_2SO_3`

`Na_2SO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2`

+ có hiện tượng kết tủa trắng: `BaCl_2`

`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`

+ có khí mùi trứng thối bay ra: `Na_2S`

`Na_2S+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2S`

b

Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.

- Nhúng quỳ vào mỗi mẫu thử:

+ quỳ hóa xanh: `NaOH`

+ quỳ không đổi màu: còn lại

- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử còn lại

+ có hiện tượng kết tủa trắng: `BaCl_2`

`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`

+ không hiện tượng: `MgSO_4`, `NaCl` (1)

- Cho dung dịch `BaCl_2` dư vừa nhận biết được cho tác dụng với (1):

+ có hiện tượng kết tủa trắng: `MgSO_4`

`MgSO_4+BaCl_2 \rightarrow BaSO_4+MgCl_2`

+ không hiện tượng: `NaCl`

c

Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.

- Cho dung dịch `H_2SO_4` loãng dư vào các mẫu thử.

+ chất rắn bị hòa tan và không có hiện tượng gì là NaCl

+ có hiện tượng khí không màu bay ra: `Na_2CO_3`

`Na_2CO_3+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2`

+ có hiện tượng khí không màu bay ra và kết tủa trắng: `BaCO_3`

`BaCO_3+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+H_2O+CO_2`

+ chất rắn không bị hòa tan: `BaSO_4`

d

Trích mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm.

- Hòa tan các chất rắn vào nước:

+ chất rắn tan: `K_2O`, `BaO`, `P_2O_5`

`K_2O+H_2O \rightarrow 2KOH`

`BaO+H_2O \rightarrow`\(Ba\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ không tan: `SiO_2`

- Thu dung dịch của các chất rắn tan, nhúng quỳ:

+ quỳ chuyển đỏ là `H_3PO_4` `\Rightarrow` chất rắn ban đầu là `P_2O_5`

+ quỳ chuyển xanh là `KOH` và \(Ba\left(OH\right)_2\)(1)

- Cho 2 dung dịch ở (1) tác dụng với dung dịch `H_2SO_4`

+ có hiện tượng kết tủa trắng: \(Ba\left(OH\right)_2\)

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

+ không hiện tượng: KOH

Bình luận (0)
Gia Huy
18 tháng 7 2023 lúc 9:35

a) dd AgNO3 vào NaCl: kết tủa trắng bạc xuất hiện dần.

`AgNO_3+NaCl \rightarrow AgCl+NaNO_3`
b) dd BaCl2 vào H2SO4: kết tủa trắng xuất hiện

`BaCl_2+H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4+2HCl`
c) sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2: dung dịch đục dần do tạo kết tủa CaCO3, kết tủa đạt cực đại khi dung dịch Ca(OH)2 tác dụng hết, nếu CO2 dư thì kết tủa dần tan; khi này phản ứng kết thúc khi CO2 hết.

`CO_2+`\(Ca\left(OH\right)_2\) `\rightarrow CaCO_3+H_2O`

`CO_2+CaCO_3+H_2O \rightarrow` \(Ca\left(HCO_3\right)_2\)
d) sục khí SO2 vào dd Ba(OH)2: dung dịch đục dần do tạo kết tủa CaSO3,.... (như câu c)

`SO_2+`\(Ba\left(OH\right)_2\) `\rightarrow BaSO_3+H_2O`

`SO_2+BaSO_3+H_2O \rightarrow` \(Ba\left(HSO_3\right)_2\)
e) cho dd NaOH vào dd H2SO4: phản ứng xảy ra nhanh chóng và có hiện tượng tỏa nhiệt.

`2NaOH+H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4+2H_2O`
f) cho dd NaOH vào dd MgCl2: có kết tủa màu trắng xuất hiện.

`2NaOH+MgCl_2\rightarrow 2NaCl+`\(Mg\left(OH\right)_2\)
g) cho dd NaOH vào dd FeCl3: có hiện tượng kết tủa nâu đỏ xuất hiện.

`3NaOH+FeCl_3 \rightarrow 3NaCl+`\(Fe\left(OH\right)_3\)
h) cho dd HCl vào dd Na2CO3: có hiện tượng khí không màu bay ra.

`2HCl+Na_2CO_3 \rightarrow 2NaCl+H_2O+CO_2`
i) cho dd HCl vào chất rắn (sao mà là dung dịch được) CaCO3: có hiện tượng chất rắn bị hòa tan sau đó khí không màu bay ra.

`2HCl+CaCO_3 \rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2`
j) cho Zn vào dd HCl: Zn tan có khí không màu không mùi bay ra.

`Zn+2HCl \rightarrow ZnCl_2+H_2`
k) Cho Na vào nước: Na tan dần có khí không màu mùi thoát ra.

`Na+H_2O \rightarrow NaOH+`\(\dfrac{1}{2}H_2\)
l) Cho kim loại vào nước: Với 5 kim loại (kiềm/ kiềm thổ) thì tan dần có khí không màu không mùi thoát ra, còn lại không hiện tượng (kim loại không tan).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 12 2017 lúc 8:16

Đáp án B

Giả sử số mol Fe và Fe3O4 là 1 mol

Fe3O4 + 8H+ → Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O

1                         1          1

Fe + Fe3+ → Fe2+

1         1          1

Dung dịch X gồm: Fe2+, H+, SO4 2-

Các chất phản ứng được với dung dịch X là: Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, Na2CO3, NaNO3

Bình luận (0)