HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Bài 14.Trộn 300 gam dung dịch H2SO49,8% với 200 gam dung dịch BaCl226%, thu được a gam kết tủa và dung dịch X.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. Tính a.
b) Xác định nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch X.
Bài 1.
a) Nêu cách pha loãng H2SO4 đặc.
b) Tính khối lượng dung dịch NaOH 8% cần dùng để trung hòa vừa đủ 200ml dung dịch H2SO4 1M.
Cho m gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 100 gam dung dịch FeCl313% (vừa đủ).
a) Dự đoán hiện tượng, viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
.b) Tính m và nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch thu được.
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệtcác dung dịch sau:
a) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2.
b) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.
c) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl.
d)H2SO4, Na2SO4, NaCl.
Bài 7. Cho các hóa chất sau: H2SO4, NaOH, CaO, NaCl.Hóa chất nào:
-Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường? Nêu hiện tượng của phản ứng, viết phương trình hóa học
-Ứng dụng làm xà phòng, bột giặt?
-Là nguyên liệu sản xuấtnatri hiđroxittrong công nghiệp? Viết phương trình hóa học.
. Xác định khoảng pH của:
a. nước tinh khiết (nước cất)
b. Nước để lâu trong không khí.
c. Dung dịch NaOH
d. Dung dịch H2SO4 loãng.
e. Dung dịch NaCl f. Dung dịch Ca(OH)2
Bài 4. Có những oxit sau: BaO, CuO, Fe2O3, SO2, P2O5. Oxit nào có thể tác dụng được với:
a. nước
b. Axit sunfuric loãng
c. Dung dịch kali hiđroxit
Viết các phương trình hóa học.
Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4loãng để tạo thành:
a) Chất kết tủa màu trắng
.b)Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
c) Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
d) Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy
.e) Dung dịchcó màu xanh lam.
f) Dd không màu.
Viết các PTHH cho các phản ứng trên.
Cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai?
Ý nghĩa của quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.