Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngân Hà
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
23 tháng 2 2022 lúc 20:08

Hãy cộng phân số sau:

a) 3/5 + 4/5=7/5

b) 9/3 + 1/3=10/3

c) 10/7 + 5/7=15/7

d) 8/4 + 2/4=10/4

e) 7/6 + 3/6=10/6

Dark_Hole
23 tháng 2 2022 lúc 20:08

a)7/5

b)10/3

c)15/7

d)10/4=5/2

e)10/6=5/3 nhé =)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:08

a: 3/5+4/5=7/5

b: =10/3

c: =15/7

d: =10/4=5/2

e: =10/6=5/3

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 21:56

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 10 2023 lúc 23:47

a) Ta có BCNN(3,7)=21

Thừa số phụ: 21:3=7 và 21:7=3

\(\dfrac{2}{3} = \dfrac{{2.7}}{{3.7}} = \dfrac{{14}}{{21}}\) và \(\dfrac{{ - 6}}{7} = \dfrac{{ - 6.3}}{{7.3}} = \dfrac{{ - 18}}{{21}}\)

b) Ta có \(BCNN\left( {\left( {{2^2}{{.3}^2}} \right),\left( {{2^2}.3} \right)} \right) = {2^2}{.3^2}\)

Thừa số phụ \(\left( {{2^2}{{.3}^2}} \right):\left( {{2^2}.3^2} \right) = 1\) và \(\left( {{2^2}{{.3}^2}} \right):\left( {{2^2}.3} \right) = 3\)

\(\dfrac{5}{{{2^2}{{.3}^2}}}\) và \(\dfrac{{ - 7}}{{{2^2}.3}} = \dfrac{{ - 7.3}}{{{2^2}{{.3}^2}}} = \dfrac{{ - 21}}{{{2^2}{{.3}^2}}}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 22:55

a)

+) Số trung bình \(\overline x  = \frac{{6 + 8 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 2 + 4}}{9} = 5\)

+) phương sai hoặc \({S^2} = \frac{1}{9}\left( {{6^2} + {8^2} + ... + {4^2}} \right) - {5^2} = \frac{{10}}{3}\)

  => Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {\frac{{10}}{3}}  \approx 1,8\)

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 2; 3; 4; 4; 5; 6; 6; 7; 8.

+) Khoảng biến thiên: \(R = 8 - 2 = 6\)

Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

\({Q_2} = {M_e} = 5\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu 2; 3; 4; 4. Do đó \({Q_1} = 3,5\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu: 6; 6; 7; 8. Do đó \({Q_3} = 6,5\)

+) Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = 6,5 - 3,5 = 3\)

+) x là giá trị ngoại lệ trong mẫu nếu \(x > 6,5 + 1,5.3 = 11\) hoặc \(x < 3,5 - 1,5.3 =  - 1\)

Vậy không có giá trị ngoại lệ trong mẫu số liệu trên.

b)

+) Số trung bình \(\overline x  = \frac{{13 + 37 + 64 + 12 + 26 + 43 + 29 + 23}}{8} = 30,875\)

+) phương sai hoặc \({S^2} = \frac{1}{8}\left( {{{13}^2} + {{37}^2} + ... + {{23}^2}} \right) - 30,{875^2} \approx 255,8\)

  => Độ lệch chuẩn \(S \approx 16\)

Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 12; 13; 23; 26; 29; 37; 43; 64.

+) Khoảng biến thiên: \(R = 64 - 12 = 52\)

Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

\({Q_2} = {M_e} = 27,5\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu 12; 13; 23; 26. Do đó \({Q_1} = 18\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu: 29; 37; 43; 64. Do đó \({Q_3} = 40\)

+) Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = 40 - 18 = 22\)

+) x là giá trị ngoại lệ trong mẫu nếu \(x > 40 + 1,5.22 = 73\) hoặc \(x < 18 - 1,5.22 =  - 15\)

Vậy không có giá trị ngoại lệ trong mẫu số liệu trên.

Phat
Xem chi tiết
Phat
5 tháng 3 2022 lúc 20:45

mik cần rất rất gấp ạ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 22:36

Bài 2: 

a: 1/3=20/60

1/5=12/60

1/12=5/60

b: 1/3=16/48

1/12=4/48

1/48=1/48

7yuyu
16 tháng 2 2023 lúc 20:39

Bài 2: 

a: 1/3=20/60

1/5=12/60

1/12=5/60

b: 1/3=16/48

1/12=4/48

 

1/48=1/48hiha

Phat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 22:22

Bài 2: 

a: 1/3=20/60

1/5=12/60

1/12=5/60

b: 1/3=16/48

1/12=4/48

1/48=1/48

**Khang Trần Bảo**
6 tháng 3 2022 lúc 9:29

Bài 2: 

a: 1/3=20/60

1/5=12/60

1/12=5/60

b: 1/3=16/48

1/12=4/48

1/48=1/48

7yuyu
16 tháng 2 2023 lúc 20:40

Bài 2: 

a: 1/3=20/60

1/5=12/60

1/12=5/60

b: 1/3=16/48

1/12=4/48

1/48=1/48vui

Thúy Đặng
Xem chi tiết
{@chưa*_*muốn*_*yêu*_*đo...
9 tháng 2 2022 lúc 15:01

xem trong SGK

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 2 2022 lúc 15:02

\(\dfrac{7\times2}{1\times2}=\dfrac{14}{2},\dfrac{9}{2};\dfrac{81\times3}{7\times3}=\dfrac{243}{21},\dfrac{9}{21}\\ \dfrac{4\times2}{3\times2}=\dfrac{8}{6},\dfrac{16}{6};\dfrac{5\times3}{2\times3}=\dfrac{15}{6},\dfrac{19\times2}{3\times2}=\dfrac{38}{6}\)

Bảo uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2022 lúc 20:13

a: 1/4=2/8

2/5=2/5

b: 2/3=14/21

7/8=14/16

c: 3/4=15/20

5/6=15/18

d: 1/3=7/21

7/9=7/9

e: 3/4=9/12

9/24=9/24

f: 7/10=133/190

19/30=133/210

 

9- Thành Danh.9a8
26 tháng 5 2022 lúc 20:15

a) 5/20 và  8/20

b) 14/24 và 21/24

c) 18/24 và  20/24

d) 3/9 và 7/9

e) 18/24 và 9/24

f) 21/30 và 19/3

 

2611
26 tháng 5 2022 lúc 20:16

`a)MC:20`

`1/4=5/20`    ;      `2/5=8/20`

`b)MC:24`

`2/3=16/24`    ;     `7/8=21/24`

`c)MC:12`

`3/4=9/12`    ;    `5/6=10/12`

`d)MC:9`

`1/3=3/9`    ;      `7/9` giữ nguyên

`e)MC:8`

`3/4=6/8`   ;     `9/24=3/8`

`f)MC:30`

`7/10=21/30`     ;    `19/30` giữ nguyên

`g)MC:660`

`4/11=240/660`    ;    `5/12=275/660`      ;     `3/5=396/660`

trang lê
Xem chi tiết
trang lê
7 tháng 4 2022 lúc 17:06

giúp mk đi mn

khocroi

....
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
24 tháng 6 2021 lúc 12:15

a)\(A=\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\)

\(=\sqrt[3]{1+3\sqrt{2}+3\sqrt{2^2}+2\sqrt{2}}-\sqrt[3]{2\sqrt{2}-3\sqrt{2^2}+3\sqrt{2}-1}\)

\(=\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{2}\right)^3}-\sqrt[.3]{\left(\sqrt{2}-1\right)^3}\)

\(=1+\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}-1\right)=2\)

b)\(B=\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}+\sqrt[3]{5-2\sqrt{13}}\)

\(\Leftrightarrow B^3=5+2\sqrt{13}+3\sqrt[3]{\left(5+2\sqrt{13}\right)\left(5-2\sqrt{13}\right)}\left(\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}+\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}\right)+5-2\sqrt{13}\)

\(\Leftrightarrow B^3=10+3.\sqrt[3]{-27}.B\)

\(\Leftrightarrow B^3+9B-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(B-1\right)\left(B^2+B+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow B=1\) (vì \(B^2+B+10>0\))

c)\(C=\sqrt[3]{\sqrt{5}+2}-\sqrt[3]{\sqrt{5}-2}\)

\(\Leftrightarrow2C=\sqrt[3]{8\sqrt{5}+16}-\sqrt[3]{8\sqrt{5}-16}=\sqrt[3]{1+3\sqrt{5}+3\sqrt{5^2}+5\sqrt{5}}-\sqrt[3]{5\sqrt{5}-3\sqrt{5^2}+3\sqrt{5}-1}\)

\(=\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{5}\right)^3}-\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}-1\right)^3}\)

\(=1+\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(\Rightarrow C=1\)

d) \(D=\dfrac{10}{\sqrt[3]{9}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{4}}\left(\dfrac{1+\sqrt{2}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}:\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}-1}\right)\)

\(=\dfrac{10\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right)}{\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right)\left(\sqrt[3]{9^2}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{2^2}\right)}\left(\dfrac{1+\sqrt{2}}{\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}}.\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}+1}\right)\)

\(=\dfrac{10\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right)}{5}.\dfrac{1+\sqrt{2}}{\left|1-\sqrt{3}\right|}.\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}+1}\)

\(=2\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right).\dfrac{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=2\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right).\dfrac{\left(\sqrt{2}\right)^2-1}{\left(\sqrt{3}\right)^2-1}\)

\(=\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\)

Vậy...