Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Linh Giang
Xem chi tiết
Hoàng Linh Giang
6 tháng 11 2017 lúc 12:45

giúp mk nha hiện giờ mk đg cần gấp

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 8 2023 lúc 18:57

a) Ta có: 

\(A=-3\cdot7\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-13\right)\)

\(A=-21\cdot26\)

\(A=-546\)

\(B=-1\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot5\)

\(B=2\cdot12\cdot5\)

\(B=2\cdot60\)

\(B=120\)

Mà: \(120>-546\)

\(\Rightarrow B>A\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 18:58

loading...  loading...  

....
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
24 tháng 6 2021 lúc 12:15

a)\(A=\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\)

\(=\sqrt[3]{1+3\sqrt{2}+3\sqrt{2^2}+2\sqrt{2}}-\sqrt[3]{2\sqrt{2}-3\sqrt{2^2}+3\sqrt{2}-1}\)

\(=\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{2}\right)^3}-\sqrt[.3]{\left(\sqrt{2}-1\right)^3}\)

\(=1+\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}-1\right)=2\)

b)\(B=\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}+\sqrt[3]{5-2\sqrt{13}}\)

\(\Leftrightarrow B^3=5+2\sqrt{13}+3\sqrt[3]{\left(5+2\sqrt{13}\right)\left(5-2\sqrt{13}\right)}\left(\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}+\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}\right)+5-2\sqrt{13}\)

\(\Leftrightarrow B^3=10+3.\sqrt[3]{-27}.B\)

\(\Leftrightarrow B^3+9B-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(B-1\right)\left(B^2+B+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow B=1\) (vì \(B^2+B+10>0\))

c)\(C=\sqrt[3]{\sqrt{5}+2}-\sqrt[3]{\sqrt{5}-2}\)

\(\Leftrightarrow2C=\sqrt[3]{8\sqrt{5}+16}-\sqrt[3]{8\sqrt{5}-16}=\sqrt[3]{1+3\sqrt{5}+3\sqrt{5^2}+5\sqrt{5}}-\sqrt[3]{5\sqrt{5}-3\sqrt{5^2}+3\sqrt{5}-1}\)

\(=\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{5}\right)^3}-\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}-1\right)^3}\)

\(=1+\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(\Rightarrow C=1\)

d) \(D=\dfrac{10}{\sqrt[3]{9}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{4}}\left(\dfrac{1+\sqrt{2}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}:\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}-1}\right)\)

\(=\dfrac{10\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right)}{\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right)\left(\sqrt[3]{9^2}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{2^2}\right)}\left(\dfrac{1+\sqrt{2}}{\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}}.\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}+1}\right)\)

\(=\dfrac{10\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right)}{5}.\dfrac{1+\sqrt{2}}{\left|1-\sqrt{3}\right|}.\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}+1}\)

\(=2\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right).\dfrac{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=2\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right).\dfrac{\left(\sqrt{2}\right)^2-1}{\left(\sqrt{3}\right)^2-1}\)

\(=\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\)

Vậy...

Hoàng Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
13 tháng 1 2018 lúc 14:29

Mình làm mẫu 1 bài rùi bạn tự giải những bài còn lại nha

1, 7A = 7+7^2+7^3+....+7^2008

6A = 7A - A = (7+7^2+7^3+....+7^2008)-(1+7+7^2+....+7^2007) = 7^2008-1

=> A = (7^2008-1)/6

Tk mk nha

\(A=1+7+7^2+7^3+...+7^{2007}\)

\(\Rightarrow7A=7+7^2+7^3+7^4+...+7^{2008}\)

\(\Rightarrow7A-A=\left(7+7^2+7^3+...+7^{2008}\right)-\left(1+7+7^2+...+7^{2007}\right)\)

\(\Rightarrow6A=7^{2008}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{7^{2008}-1}{6}\)

huynh van duong
13 tháng 1 2018 lúc 14:38

4b=4+4^2+4^3+...+4^101

4b-b=(4+4^2+...+4^101)-(1+4+4^2+...+4^100)

3b=4^101-1

b=(4^101-1):3

Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nghiêm Hoàng Nam
19 tháng 12 2021 lúc 17:13

1+2+3+4+5+6+7+8+9+10 bằng .......... các bạn

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2018 lúc 6:31

a)    1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12.    (Tổng có  12  số

hạng, mà 12 là số chẩn nên làm như sau) :

      Ta thấy:         1 + 12 = 13                   4 + 9 = 13

  2 + 11 = 13                   5 + 8 = 13

                            3 + 10 =13                    6 + 7 =13

        Vậy tổng trên bằng : 13 x 6 = 78.

       b)     1 + 5 + 9 + 13 + 17 + 21 + 25. (Có 7 số hạng và 7 là số lẻ nên tính như sau):

       Ta để Ịại số hạng đầu là 1 cho chẵn cặp số.

       Ta thấy :        5 + 25 = 30                   13 + 17 = 30

                             9 + 21 =30

        Vậy tổng trên bằng : 1 + 30 x 3 = 91.

       c) Hai số lẻ liên tiếp hơn (kém) nhau hai đơn vị. Vậy dãy số là dãy số cách đều nhau. (Hai dãy số trên cũng là dãy số cách đều vì :

        − Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém) nhau một đơn vị

        − Hai số liền nhau hơn (kém) nhau bốn đơn vị. )

                  Số cuối hơn số đầu là :

                          99 − 11 = 88 (đơn vị).

                  Giữa số cuối và số đầu có số khoảng cách hai đơn vị là :

                          88 : 2 = 44 (khoảng cách).

          Ta thấy giữa hai số thì có một khoảng cách : 1—2 —3. Giữa ba số thì có hai khoảng cách : 11 — 2 — 13 — 2 — 15

            ……………… ………………………………………………………..

          Vậy số khoảng cách kém số hạng là 1. Có 44 khoảng cách nên có 45 số hạng.

          Ta để lại số hạng đầu là 11 rồi sắp cặp số thì ta có :

                       13 + 99 = 112                   17 + 95 = 112

                       15 + 97 = 112                   19 + 93 = 112

           Số cặp số sắp xếp được là :

                          ( 45 – 1 ) : 2 = 22 (cặp số)

            Vậy tổng các số lẻ từ 11 đến 99 là :

                          11 + 112 x 22 = 2 475.

                                Đáp số : a) 78 ; b) 91 ; c) 2 475

Nguyễn bảo hân
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
19 tháng 8 2019 lúc 11:37

Bn thấy cái nào cùng mẫu hoặc dễ quy đồng thì nhóm vào 1 nhóm nha!

Xin đừng ném đá, mk chỉ nói đúng

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

Rinu
19 tháng 8 2019 lúc 11:47

Trả lời

Bò Vinamilk 3 không (Hội con bò ) ơi

Mk thấy cách làm của bạn có j đó không đúng.

Vì mấy bài này có cả phép cộng và phép nhân nên đâu có nhóm lại được.

 Bạch Dương
19 tháng 8 2019 lúc 11:50

a) 

45/23 . 7/25 + 1/5 . 7/23

= 45 . 7/23 . 25 + 1/5 . 7/23

= 45/25 . 7/23 + 1/5 . 7/23

= 7/23 . ( 45/25 + 1/5)

= 7/23 . ( 9/5 + 1/5 )

= 7/23 . 10/5

= 7/23 . 2

= 14/23

 [ Những câu khác làm tương tự ]

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
23 tháng 7 2021 lúc 16:38

1.

 Ta có: \(A=\sqrt{31-2\sqrt{30}}=\sqrt{\left(\sqrt{30}-1\right)^2}=\left|\sqrt{30}-1\right|=\sqrt{30}-1\)

\(B=\sqrt{11-2\sqrt{30}}=\sqrt{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^2}=\left|\sqrt{6}-\sqrt{5}\right|=\sqrt{6}-\sqrt{5}\)

\(C=\sqrt{13-2\sqrt{30}}=\sqrt{\left(\sqrt{10}-\sqrt{3}\right)^2}=\left|\sqrt{10}-\sqrt{3}\right|=\sqrt{10}-\sqrt{3}\)

\(D=\sqrt{39-6\sqrt{30}}=\sqrt{\left(\sqrt{30}-3\right)^2}=\left|\sqrt{30}-3\right|=\sqrt{30}-3\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 0:35

\(A=\sqrt{31-2\sqrt{30}}=\sqrt{30}-1\)

\(B=\sqrt{11-2\sqrt{30}}=\sqrt{6}-\sqrt{5}\)

\(C=\sqrt{13-2\sqrt{30}}=\sqrt{10}-\sqrt{3}\)

\(D=\sqrt{39-6\sqrt{30}}=\sqrt{30}-3\)