Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2019 lúc 14:52

Chọn D.

Điểm O là trung điểm của đoạn AB khi và chỉ khi OA= OB và  là ngược hướng.

Vậy .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 11 2018 lúc 10:03

Điểm O là trung điểm của đoạn AB khi và chỉ khi OA= OB và   là ngược hướng.Vậy 

O A →   +   O B →   = 0 →

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 2 2017 lúc 3:43

Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi OA = OB và O nằm giữa A; B.

Khi đó, hai vecto O A → ;   ​ O B →  ngược hướng và có độ dài bằng nhau nên  O A → =   −  ​ O B →

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 1 2018 lúc 14:17

Ta có

(1) Điều kiện cần và đủ để C  là trung điểm của đoạn AB là B A →   =   - 2 A C →

(3) Điều kiện cần và đủ để M là trung điểm của đoạn PQ là P Q →   =   2 P M →

Phát biểu sai: (2) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là

Do đó câu (1) và câu (3) là đúng.

Chọn A.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2018 lúc 17:18

Chọn A.

Ta có:

(1) Điều kiện cần và đủ để C  là trung điểm của đoạn AB là 

(3) Điều kiện cần và đủ để M là trung điểm của đoạn PQ là 

Phát biểu sai: (2) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là 

Do đó câu (1) và câu (3) là đúng.

Bình Trần Thị
Xem chi tiết

Gọi M là trung điểm của AB

Xét ΔOAB có OM là đường trung tuyến

nên \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=2\cdot\overrightarrow{OM}\)

=>Giá của vecto OA+vecto OB là đường thẳng OM

Để OM là phân giác của góc AOB thì OM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác của ΔOAB

=>ΔOAB cân tại O

=>OA=OB

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 0:57

Hai vecto \(\overrightarrow {OA} \) và \(\overrightarrow {OB} \) đối nhau \( \Leftrightarrow \) hai tia OA, OB đối nhau và OA = OB.

\( \Leftrightarrow \) O là trung điểm của AB hay AB là đường kính của đường tròn (O).

Vậy điều kiện cần và đủ để hai vecto \(\overrightarrow {OA} \) và \(\overrightarrow {OB} \) đối nhau là AB là đường kính của đường tròn (O).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 9 2019 lúc 10:38

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

+) Trước hết, điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD là hình bình hành là: Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1).

+) Với mọi điểm O bất kì khác A, B, C, D ta có:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

- Vậy điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD là hình bình hành là: 

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 15:37

Tham khảo:

a)  \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AM} \) ngược hướng

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}AB//AM\\B \; \text {và}\;  M \; \text {nằm cùng phía so với điểm A}\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \) A, B, thẳng hàng và A nằm giữa B và M

b) \(\overrightarrow {MA} \) và \(\overrightarrow {MB} \) cùng phương

TH1: \(MA < MB\)

 M, A, B thẳng hàng & A nằm giữa M và B.

TH2: \(MA > MB\)

M, A, B thẳng hàng & B nằm giữa M và A.

c) \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AM} \) cùng hướng

TH1: \(AM < AB\)

A, M, B thẳng hàng & M nằm giữa A và B.

TH2: \(AB < AM\)

A, M, B thẳng hàng & B nằm giữa A và M.

d) \(\overrightarrow {MA} \) và \(\overrightarrow {MB} \) ngược hướng

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}MA//MB\\A \; \text {và} \; B\; \text {nằm về hai phía so với điểm M}\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \) A, M, B thẳng hàng & M nằm giữa A và B.

Vậy điều kiện cần và đủ để M nằm giữa A và B là d) \(\overrightarrow {MA} \) và \(\overrightarrow {MB} \) ngược hướng

Time line
24 tháng 9 2023 lúc 15:35