Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 23:24

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-\left(x+1\right)}{2x^2-x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(\sqrt{x^2+1}-\left(x+1\right)\right)\left(\sqrt{x^2+1}+x+1\right)}{x\left(2x-1\right)\left(\sqrt{x^2+1}+x+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{-2x}{x\left(2x-1\right)\left(\sqrt{x^2+1}+x+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{-2}{\left(2x-1\right)\left(\sqrt{x^2+1}+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-2}{\left(0-1\right)\left(\sqrt{1}+1\right)}=1\)

a. \(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x-2}{x^2-4}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{1}{4}\)

b. \(\lim\limits_{x\rightarrow3^-}\dfrac{x+3}{x-3}=\lim\limits_{x\rightarrow3^-}\dfrac{-x-3}{3-x}\)

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow3^-}\left(-x-3\right)=-6< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow3^-}\left(3-x\right)=0\) và \(3-x>0;\forall x< 3\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow3^-}\dfrac{-x-3}{3-x}=-\infty\)

Linh Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 20:54

1: \(\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{1-x}{\left(x-4\right)^2}=-\infty\) 

vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow4}1-x=1-4=-3< 0\\\lim\limits_{x\rightarrow4}\left(x-4\right)^2=\left(4-4\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

2: \(\lim\limits_{x\rightarrow3^+}\dfrac{2x-1}{x-3}=+\infty\)

vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow3^+}2x-1=2\cdot3-1=5>0\\\lim\limits_{x\rightarrow3^+}x-3=3-3>0\end{matrix}\right.\) và x-3>0

3: \(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{-2x+1}{x+2}\)

\(=\dfrac{-2\cdot2+1}{2+2}=\dfrac{-3}{4}\)

4: \(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{3x-1}{x+1}=\dfrac{3\cdot1-1}{1+1}=\dfrac{2}{2}=1\)

 

Khổng Tử
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 2 2022 lúc 10:42

Câu a.

\(^{lim}_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt{x+1}-x+1}{x^2-5x+6}\)

Nhân liên hợp ta đc:

\(^{lim}_{x\rightarrow3}\dfrac{x+1-\left(x-1\right)^2}{(x^2-5x+6)\cdot\left(\sqrt{x+1}+x-1\right)}\)

\(=^{lim}_{x\rightarrow3}\dfrac{-x^2+3x}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(\sqrt{x+1}+x-1\right)}\)

\(=^{lim}_{x\rightarrow3}\dfrac{-x}{\left(x-2\right)\cdot\left(\sqrt{x+1}+x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{\left(3-2\right)\cdot\left(\sqrt{3+1}+3-1\right)}=-\dfrac{3}{4}\)

nguyễn thị hương giang
20 tháng 2 2022 lúc 10:52

Câu b.

\(^{lim}_{x\rightarrow-2}\left|x^3-3x\right|\)

\(=\left|\left(-2\right)^3-3\cdot\left(-2\right)\right|=\left|-2\right|=2\)

Câu này đơn giản chỉ thay số thôi nhé, nó ở dạng đa thức nữa!

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 12:22

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{ - x + 2}}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{x\left( { - 1 + \frac{2}{x}} \right)}}{{x\left( {1 + \frac{1}{x}} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{ - 1 + \frac{2}{x}}}{{1 + \frac{1}{x}}} = \frac{{\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( { - 1} \right) + \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{2}{x}}}{{\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } 1 + \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{1}{x}}} = \frac{{ - 1 + 0}}{{1 + 0}} =  - 1\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{x - 2}}{{{x^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{x\left( {1 - \frac{2}{x}} \right)}}{{{x^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{1}{x}.\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left( {1 - \frac{2}{x}} \right)\)

                                \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{1}{x}.\left( {\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } 1 - \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{2}{x}} \right) = 0.\left( {1 - 0} \right) = 0\).

sgfr hod
Xem chi tiết
Tử Văn Diệp
6 tháng 12 2023 lúc 22:00

loading... 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 22:01

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{x^2+2}-2}{x-2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{x^2\left(1+\dfrac{2}{x^2}\right)}-2}{x\left(1-\dfrac{2}{x}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x\cdot\sqrt{1+\dfrac{2}{x^2}}-2}{x\left(1-\dfrac{2}{x}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{1+\dfrac{2}{x^2}}-\dfrac{2}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=\dfrac{\sqrt{1+0}-0}{1-0}=\dfrac{1}{1}=1\)

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 12:22

a) Áp dụng giới hạn một bên thường dùng, ta có : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ + }} \frac{1}{{x - 4}} =  + \infty \)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{x}{{2 - x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^+ }} \frac{{ - x}}{{x - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \left( { - x} \right).\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{1}{{x - 2}}\)

Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \left( { - x} \right) =  - \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} x =  - 2;\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ +}} \frac{1}{{x - 2}} =  +\infty \)

\( \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \frac{x}{{2 - x}} =  - \infty \)

Nhi Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 11 2023 lúc 18:46

Lời giải:
1.

\(\lim\limits_{x\to -1}\frac{x^{2019}+1}{x^2+x}=\lim\limits_{x\to -1}\frac{(x+1)(x^{2018}-x^{2017}+x^{2016}-....-x+1)}{x(x+1)}=\lim\limits_{x\to -1}\frac{x^{2018}-x^{2017}+x^{2016}-....-x+1}{x}\)

\(=\frac{(-1)^{2018}-(-1)^{2017}+(-1)^{2016}+....-(-1)+1}{-1}\)

\(=\frac{\underbrace{1+1+....+1+1}_{2019}}{-1}=\frac{2019}{-1}=-2019\)

2.

\(\lim\limits_{x\to 1}\frac{(x-1)+(x^2-1)+(x^3-1)+....+(x^n-1)}{x-1}\\ =\lim\limits_{x\to 1}\frac{(x-1)+(x-1)(x+1)+(x-1)(x^2+x+1)+....+(x-1)(x^{n-1}+x^{n-2}+...+x+1)}{x-1}\)

$\lim\limits_{x\to 1}[1+(x+1)+(x^2+x+1)+....+(x^{n-1}+x^{n-2}+...+x+1)]$

$=1+2+3+....+n=n(n+1):2$

\(\)

An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 12:22

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 1} \left( {3{x^2} - x + 2} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 1} \left( {3{x^2}} \right) - \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 1} x + \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 1} 2\)

                                                \( = 3\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 1} \left( {{x^2}} \right) - \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 1} x + \mathop {\lim }\limits_{x \to  - 1} 2 = 3.{\left( { - 1} \right)^2} - \left( { - 1} \right) + 2 = 6\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 4} \frac{{{x^2} - 16}}{{x - 4}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} \frac{{\left( {x - 4} \right)\left( {x + 4} \right)}}{{x - 4}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} \left( {x + 4} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} x + \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} 4 = 4 + 4 = 8\)

c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{3 - \sqrt {x + 7} }}{{x - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{\left( {3 - \sqrt {x + 7} } \right)\left( {3 + \sqrt {x + 7} } \right)}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {3 + \sqrt {x + 7} } \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{{3^2} - \left( {x + 7} \right)}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {3 + \sqrt {x + 7} } \right)}}\)

                                         \( = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{2 - x}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {3 + \sqrt {x + 7} } \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{ - \left( {x - 2} \right)}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {3 + \sqrt {x + 7} } \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{ - 1}}{{3 + \sqrt {x + 7} }}\)

                                         \( = \frac{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left( { - 1} \right)}}{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} 3 + \sqrt {\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} x + \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} 7} }} = \frac{{ - 1}}{{3 + \sqrt {2 + 7} }} =  - \frac{1}{6}\)

ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 2 2023 lúc 18:49

Lời giải:

a. \(\lim\limits_{x\to 1+}(x^3+x+1)=3>0\)

\(\lim\limits_{x\to 1+}(x-1)=0\) và $x-1>0$ khi $x>1$

\(\Rightarrow \lim\limits_{x\to 1+}\frac{x^3+x+1}{x-1}=+\infty\)

b.

 \(\lim\limits_{x\to -1+}(3x+2)=-1<0\)

\(\lim\limits_{x\to -1+}(x+1)=0\) và $x+1>0$ khi $x>-1$

\(\Rightarrow \lim\limits_{x\to -1+}\frac{3x+2}{x+1}=-\infty\)

c.

\(\lim\limits_{x\to 2-}(x-15)=-17<0\)

\(\lim\limits_{x\to 2-}(x-2)=0\) và $x-2<0$ khi $x<2$

\(\Rightarrow \lim\limits_{x\to 2-}\frac{x-15}{x-2}=+\infty\)