Xác suất một người mang 1 nhiễm sắc thể của ông nội và 21 nhiễm sắc thể từ bà ngoại là
A. 5819 4 23
B. 6719 4 23
C. 5819 4 46
D. 5819 2 23
Xác suất để một người bình thường nhận được 1 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “Bà nội ” và 22 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “ Ông ngoại ” của mình là
A. 22/423.
B. 529/423.
C. 506/423.
D. 484/423.
Ở người 2n=4, giả sử không có trao đổi chéo xảy ra ở cả 23 cặp NST tương đồng. Có bao nhiêu nhận định đúng dưới đây:
1. Số loại giao tử mang 5 NST từ bố là 3369
2. Xác suất một loại giao tử mang 5NST t ừ mẹ là C 23 / 2
3. Khả năng một người mang 1NST của ông nội và 21 NST của bà ngoại là 8,269.10
4. Xác suất sinh ra đứa trẻ nhận được 2 cặp NST mà trong mỗi cặp có 1 t ừ ông nội và 1 từ bà ngoại là 0,0236
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án C
Ở người 2n=46, giả sử không có trao đổi chéo xy ra ở cả 23 cặp NST tương đồng.
1. Số loại giao tử mang 5 NST t ừ bố là 3369 à sai, mang 5NST bố = C523 = 33649
2. Xác suất một loại giao tử mang 5NST từ mẹ là C 23 / 2 à sai, mang 5 NST từ mẹ = C523
3. Khả năng một người mang 1NST của ông nội và 21 NST của bà ngoại là 8,269.10 à đúng
à (C123xC2123)/423 = 8,629x10-11
4. Xác suất sinh ra đứa trẻ nhận được 2 cặp NST mà trong mỗi cặp có 1 từ ông nội và 1 từ bà ngoại là 0,0236 à (C123xC123)/423
Ở người 2n=4, giả sử không có trao đổi chéo xảy ra ở cả 23 cặp NST tương đồng. Có bao nhiêu nhận định đúng dưới đây:
1. Số loại giao tử mang 5 NST từ bố là 3369
2. Xác suất một loại giao tử mang 5NST từ mẹ là C 23 5 / 2 23
3. Khả năng một người mang 1NST của ông nội và 21 NST của bà ngoại là 8,269.10-11
4. Xác suất sinh ra đứa trẻ nhận được 2 cặp NST mà trong mỗi cặp có 1 từ ông nội và 1 từ bà ngoại là 0,0236
A. 3
B.1
C.2
D.4
Ở người, hình dạng tai do một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong một gia đình có: ông nội, ông ngoại, bố, mẹ đều có tai chúc; bà nội, bà ngoại, em trai của bố đều có tai phẳng. Những đứa con của cặp bố mẹ trên gồm một con trai có tai phẳng và một con gái có tai chúc. Nếu lần sinh thứ 3 là sinh đôi khác trứng thì xác suất cặp song sinh đó có đặc điểm tai khác nhau là:
A. 37,5%.
B. 6,25%.
C. 18,75%.
D. 56,25%.
Đáp án A
-Do hình dạng tai do một gen nằm trên NST thường quy định, mà bố mẹ tai chúc sinh con trai tai phẳng => gen quy định tai chúc là trội, tai phẳng là lặn
-Quy ước: A: tai chúc, a: tai phẳng => cặp bố mẹ đều có kiểu gen Aa => con của họ có xác suất 3/4 tai chúc,1/4 tai phẳng
- Nếu lần sinh thứ 3 là sinh đôi khác trứng , do không quan tâm đến giới tính nên => xác suất để hai đứa trẻ có tai giống nhau là: 3 4 2 + 1 4 2 (đều có tai chúc hoặc đều có tai phẳng) =10/16 =5/8
=> Xác suất để hai đứa trẻ có đặc điểm tai khác nhau là: 1 –5/8 =3/8= 37,5%
Tỷ lệ tinh trùng của một người đàn ông mang tất cả 23 nhiễm sắc thể di truyền từ cha của ông ấy?
A.(l/4)46
B. (1/2)23.
C.(l/2)46
D. (1/2)22
Trong mỗi cặp NST của người đàn ông, 1 nửa được di truyền từ cha
=> tỷ lệ tinh trùng mang cả 23 NST đó: (1/2)23
Chọn B.
Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai bị bệnh bạch tạng. Người chồng bố mẹ đều bình thường, ông bà nội đều bình thường nhưng có chú bị bệnh bạch tạng. Biết rằng mẹ của người chồng đến từ một quần thể có tỉ lệ người bình thường mang gen gây bệnh bạch tạng là 1/10. Nếu cặp vợ chồng này sinh ra một đứa con bình thường, xác suất để đứa con này không mang alen gây bệnh là:
A. 61,16%
B. 72,60%
C. 38,84%
D. 27,40%.
Đáp án C
Từ (3) aa → (1) và (2) có KG Aa → (4): 1 3 A A : 2 3 A a → giao tử (2/3A, 1/3a)
Theo giả thuyết (5) => 0,9AA:0,1Aa → giao tử (0,95A : 0,05a)
KG số (8) 2 3 × 0 , 95 1 - 0 , 95 × 1 3 = 38 59 A A → Aa = 21 59
→ (8): 38 59 A A : 21 59 A a → giao tử 97 118 A : 21 118
Từ (10) → (6) và (7) có KG Aa → (9): 1 3 A A : 2 3 A a → giao tử (2/3A, 1/3a)
(8) × (9) → AA = 97 118 × 2 3 1 - 21 118 × 1 3 = 194 333
Bệnh mù màu
Từ (7) có KG X b Y → ( 9 ) : X B X b
(8) × (9) → X b Y × X B X b → Người bình thường không mang alen bệnh = 0 , 5 0 , 75 = 2 3
Vậy xác suất sinh con bình thường không mang alen bệnh = 194 333 × 2 3 ≈ 38,84%
Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai bị bệnh bạch tạng. Người chồng bố mẹ đều bình thường, ông bà nội đều bình thường nhưng có chú bị bệnh bạch tạng. Biết rằng mẹ của người chồng đến từ một quần thể có tỉ lệ người bình thường mang gen gây bệnh bạch tạng là 1/10. Nếu cặp vợ chồng này sinh ra một đứa con bình thường, xác suất để đứa con này không mang alen gây bệnh là
A. 61,16%.
B. 72,60%.
C. 38,84%
D. 27,40%.
Ở người, bệnh A do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh. Một người phụ nữ có em trai bị bệnh A lấy một người chồng có ông nội và bà ngoại đều bị bệnh. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và trong cả hai gia đình trên không có ai khác bị bệnh này. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh A của cặp vợ chồng này là:
A. 1/3
B. 3/4
C. 8/9
D. 1/9
Chọn C.
A bình thường >> a bị bệnh A
Phụ nữ có em trai bị bệnh, bố mẹ bình thường
=> Phụ nữ có dạng là ( 1 3 AA : 2 3 Aa)
Người đàn ông có ông nội, bà ngoại bị bệnh
<=> người đàn ông có bố mẹ có kiểu gen là Aa x Aa
<=> người đàn ông có dạng ( 1 3 AA : 2 3 Aa)
Cặp vợ chồng:
( 1 3 AA : 2 3 Aa) x ( 1 3 AA : 2 3 Aa)
Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng là
1 – 1 3 x 1 3 = 8 9
Cho biết bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định di truyền theo quy luật di truyền của Men-den; bệnh máu khó đông do gen lặn b nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Một cặp vợ chồng đều không bị hai bệnh này. Bên phía người vợ có ông ngoại bị máu khó đông, có mẹ bị bạch tạng; phía bên chồng có ông nội và mẹ bị bạch tạng. Những người khác trong hai họ đều không bị bệnh nói trên. Cặp vợ chồng này dự định sinh hai con. Xác suất để hai đứa con của họ mắc cả hai bệnh trên là
A. 1/32
B. 1/152
C. 189/512
D. 1/1024