Trong mỗi cặp NST của người đàn ông, 1 nửa được di truyền từ cha
=> tỷ lệ tinh trùng mang cả 23 NST đó: (1/2)23
Chọn B.
Trong mỗi cặp NST của người đàn ông, 1 nửa được di truyền từ cha
=> tỷ lệ tinh trùng mang cả 23 NST đó: (1/2)23
Chọn B.
Một quần thể người trên một hòn đảo đang cân bằng di truyền có 100 người, tỷ lệ nam nữ là 1:1. Trong quần thể bắt gặp 2 người đàn ông bị mù màu đỏ - lục, bệnh này do gen lặn nằm ở vùngkhông tương đồng trên nhiễm sắc thể X quy định. Tỉ lệ số người phụ nữ bình thường nhưng mang gen bệnh trong quần thể là:
A. 0,0016
B. 0,0768
C. 0,0384
D. 0,576
Phả hệ dưới đây mô tả bệnh N và T của 2 gia đình, biết bệnh T do gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Biết quần thể của người đàn ông số (8) đang cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh là 0,2. Người đàn ông số (9) có mang alen gây bệnh và bệnh đều do 1 gen quy định.
Xác suất cặp vợ chồng (13) – (14) sinh 1 con trai bị cả 2 bệnh gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1%.
B. 0,8%.
C. 2%.
D. 0,6%.
Phả hệ ở hình dưới mô tả sự di truyền của bệnh A và bệnh B ở người đều nằm trên nhiễm sắc thể X vùng không tương đồng. Giả thiết không có đột biến mới liên quan đến cả hai bệnh này trong gia đình.
Trong các nhận định sau, số nhận định đúng là
I. Bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
II. Có ít nhất 2 người mang tái tổ hợp do trao đổi chéo trong giảm phân.
III. Nếu người số 5 lập gia đình với một người đàn ông đến từ quần thể có tần số alen bệnh A là 1% thì xác suất sinh con đầu lòng là con gái và mắc bệnh A chiếm tỉ lệ 0,25%
IV. Nếu người số IV-2 mang hội chứng Klinefelter (XXY) đồng thời bị bệnh A thì lỗi không phân ly chắc chắn đã xảy ra ở giảm phân I trong quá trình hình thành trứng.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Một người đàn ông có nhóm máu A từ một quần thể đạt cân bằng di truyền có tỉ lệ người có tỉ lệ người mang nhóm máu O là 4% và nhóm máu B là 21%. Kết hôn với người phụ nữ cũng có nhóm máu A từ một quần thể khác vẫn đạt cân bằng di truyền có tỉ lệ người có nhóm máu O là 9% và nhóm máu A là 27%. Tính xác suất họ sinh được 2 người con khác giới tính, cùng nhóm máu A
A. 85,73%
B. 43,51%
C. 46,36%
D. 36,73%
Một người đàn ông có nhóm máu A từ một quần thể đạt cân bằng di truyền có tỉ lệ người mang nhóm máu O là 4% và nhóm máu B là 21%. Kết hôn với người phụ nữ cũng có nhóm máu A từ một quần thể khác vẫn đạt cân bằng di truyền có tỉ lệ người có nhóm máu O là 9% và nhóm máu A là 27%. Tính xác suất họ sinh được 2 người con khác giới tính, cùng nhóm máu A
A. 85,73%
B. 43,51%
C. 46,36%
D. 36,73%
Xác suất một người mang 1 nhiễm sắc thể của ông nội và 21 nhiễm sắc thể từ bà ngoại là
A. 5819 4 23
B. 6719 4 23
C. 5819 4 46
D. 5819 2 23
Người đàn ông nhóm máu A ở một quần thể cân bằng di truyền có tỉ lệ người mang nhóm máu O là 4% và nhóm máu B là 21 %. Kết hôn với người phụ nữ có nhóm máu A ở một quần thể cân bằng di truyền khác có tỉ lệ người có nhóm máu O là 9% và nhóm máu A là 27%. Tính xác suất họ sinh được 2 người con khác giới tính, cùng nhóm máu A?
A. 85,73%
B. 46,36%
C. 43,51%
D. 36,73%
Một người đàn ông có chị gái bị bệnh di truyền, lấy người vợ có em cậu cũng bị bệnh đó. Ngoài 2 người bị bệnh trên, cả hai họ đều bình thường. Theo lý thuyết tỷ lệ con trai đầu lòng của vợ chồng này bị mắc bệnh là bao nhiêu?
A.1/18.
B.1/16.
C.1/4.
D.1/9.
Xác suất để một người bình thường nhận được 1 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “Bà nội ” và 22 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “ Ông ngoại ” của mình là
A. 22/423.
B. 529/423.
C. 506/423.
D. 484/423.