Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Phạm Hà Linh
19 tháng 8 2021 lúc 20:39

chữ e kia là thuộc nha mn

 

Phạm Hà Linh
19 tháng 8 2021 lúc 20:40

chữ e là ∈ nha

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 20:40

\(4\notin A\)

\(6\in A\)

\(\left\{7\right\}\subset A\)

\(5\in A\)

\(10\in A\)

\(A\supset\left\{6;7\right\}\)

 

Nguyễn Bảo Kiều Vy
Xem chi tiết
Sắc màu
14 tháng 9 2018 lúc 7:40

a ) A = 3n + 15m

= 3. ( n + 5m ) chia hết cho 3

( Một tích có một thừa số chia hết cho 3 thì cả tích đó chia hết cho 3 )
b ) Để A chia hết cho 5

=> 3n + 15m chia hết cho 5

Mà 15m = 5. ( 3m ) chia hết cho 5 

=> 3n phải chia hết cho 5

mà 3 không chia hết cho 5 

nên n phải chia hết cho 5

Vậy A vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 khi n chia hết cho 5 

Phạm Trần Thanh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
20 tháng 9 2016 lúc 14:55

a)  a+5 chia hết a

 a chia hết a

Suy ra 5 chia hết a

b)  a=5K   (K thuộc N*) 

Băng Dii~
20 tháng 9 2016 lúc 15:02

ta có :

a )

 a + 5 chia hết cho a , vậy a là một số có tận cùng là 5 vì chỉ có tận cùng 5 mới chia hết thôi 

b )

 a chính là 5 , vì 5 là số duy nhất thỏa mãn điều kiện 

Lê Thị Phương Anh
20 tháng 11 2016 lúc 22:32

b, a= 5k

Sunset Shimmer
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Hào
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
10 tháng 10 2016 lúc 19:50

a) n+ n + 1= n( n+1) +1.

Ta có: n( n+1) chia hết cho 2 vì n( n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp. Do đó n(n + 1) + 1 không chia hết cho 2.

b) n2 + n + 1= n( n+1).

Ta có: n( n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên tận cùng bằng 0, 2, 6.

=> n( n+1) + 1 tận cùng bằng 1, 3, 7, không chia hết cho 5.

Bùi Mai Phương
Xem chi tiết
Phan Công Bằng
8 tháng 8 2018 lúc 8:41

c. Có \(\overline{ab}+\overline{ba}=10a+b+10b+a\)

\(=\left(10a+a\right)+\left(10b+b\right)\)

\(=11a+11b\)

\(=11.\left(a+b\right)\)

Ta thấy \(11.\left(a+b\right)⋮11\)

Vậy \(\overline{ab}+\overline{ba}⋮11\left(dpcm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2022 lúc 10:34

a: \(5C=5+5^2+5^3+...+5^{2018}\)

\(\Leftrightarrow4C=5^{2018}-1\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{5^{2018}-1}{4}\)

\(\Leftrightarrow5^x-1=\dfrac{5^{2018}-1}{4}\)

\(\Leftrightarrow5^x=\dfrac{5^{2018}+3}{4}\)(vô lý)

c: \(64^{10}-32^{11}-16^{13}\)

\(=2^{60}-2^{55}-2^{52}\)

\(=2^{52}\left(2^8-2^3-1\right)\)

\(=2^{52}\cdot247⋮̸49\)

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Phương An
15 tháng 7 2016 lúc 16:26

a.

n(n + 5) - (n - 3)(n + 2)

= n2 + 5n - n2 - 2n + 3n + 6

= (n2 - n2) + (5n - 2n + 3n) + 6

= 6n + 6

= 6(n + 1)

Vậy n(n + 5) - (n - 3)(n + 2) chia hết cho 6.

b.

(n - 1)(n + 1) - (n - 7)(n - 5)

= n2 + n - n - 1 - n2 + 5n + 7n - 35

= (n2 - n2) + (n - n + 5n + 7n) - (1 + 35)

= 12n - 36

= 12(n - 3)

Vậy (n - 1)(n + 1) - (n - 7)(n - 5) chia hết cho 12.

Nguyễn Minh Thu
15 tháng 7 2016 lúc 16:28

a) n(n+5) - (n - 3)(n + 2) = n2 + 5n - n2 + 3n - 2n - 6

                                       =  6n - 6 = 6(n - 1) chia hết cho 6

b) (n - 1)(n + 1) - (n - 7)(n - 5) = n2 - 1 - n2 + 7n + 5n - 35

    = 12n - 36 = 12(n - 3) chia hết cho 12

 

Phan Lê Minh Tâm
15 tháng 7 2016 lúc 16:59

a) n(n+5) - (n-3).(n+2)

= n2 + 5n - n- 2n + 3n + 6

= 6n + 6

= 6.(n+1)

Vậy n(n+5) - (n-3).(n+2) chia hết cho 6.

b) (n-1).(n+1) - (n-7).(n-5)

= n2 + n - n - 1 - n2 + 5n + 7n - 35

= 12n - 36

= 12.(n-3)

Vậy (n-1).(n+1) - (n-7).(n-5) chia hết cho 12

Văn tèo
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
15 tháng 7 2016 lúc 16:26

a, n(n+5) - (n-3)(n+2)

= n2 + 5n - (n2 + 2n - 3n - 6)

= n2 + 5n - n2 - 2n + 3n + 6

= 6n + 6

= 6(n + 1) chia hết cho 6 (Đpcm)

b, (n-1)(n+1) - (n-7)(n-5)

= n2 + n - n - 1 - (n2 - 5n - 7n + 35)

= n2 - 1 - n2 + 12n - 35

= 12n - 36

= 12(n - 3) chia hết cho 12 (Đpcm)

Vô Danh kiếm khách
15 tháng 7 2016 lúc 16:39

a)   n(n+5)-(n-3)(n+2)

  =n^2+5n-(n^2+2n-3n+6)

  =n^2+5n-n^2-2n+3n-6

  =6n-6

  =6(n-1) chia het cho 6 voi moi n thuoc z

b)  (n-1)(n+1)-(n-7)(n-5)

  =n^2+n-n-1-(n^2-5n-7n+35)

  =n^2-1-n^2+12n-35

  =12n-36

  =12(n-3) chia het cho 12 voi moi n thuoc z

au duong thien thien
15 tháng 7 2016 lúc 16:41

kobiet

nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Linh
29 tháng 1 2016 lúc 18:21

Để A là số nguyên thì 3 phải chia hết cho n + 5

=> n + 5 sẽ thuộc Ư(3)

Mà 3 = 1.3 = -1.(-3)

Ta có bảng:

n + 513-1-3
n-4-2-6-8

 

Vậy n = -4 hoặc -2 hoặc -6 hoặc -8.

Tik nhá

 

Nguyễn Doãn Bảo
29 tháng 1 2016 lúc 18:17

cậu tự nghĩ đi

nguyen hoang le thi
29 tháng 1 2016 lúc 18:21

nếu như bt mk đã tự nghĩ lâu rồi.