Pháp luật có tính
A. Quy phạm phổ biến
B. Quy định rộng
C. Ràng buộc phổ biến
D. Quy mô rộng khắp
Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội qui định khuôn mẫu, những qui tắc xử sự chung phổ biến thể hiện đặc điểm của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến B.tính xác định chặt chẽ C. Tính bắt buộc chung D. Tính xử sự
Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn thể hiện đặc điểm nào của pháp luật ?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính bắt buộc.
D. Cả A,B,C.
Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn thể hiện đặc điểm nào của pháp luật ?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính bắt buộc.
D. Cả A,B,C.
Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì pháp luật được áp dụng
A. nhiều lần, ở nhiều nơi.
B. một số lần, ở một số nơi.
C. trong một số trường hợp nhất định.
D. với một số đối tượng.
Đáp án A
Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì pháp luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi.
Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì pháp luật được áp dụng
A. trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
B. trong một số lĩnh vực quan trọng.
C. đối với người vi phạm
D. đối với người sản xuất kinh doanh.
Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì pháp luật được áp dụng
A. nhiều lần, ở nhiều nơi
B. một số lần, ở một số nơi
C. trong một số trường hợp nhất định
D. với một số đối tượng
Nhà nước đưa các quy phạm đao đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển xã hội vào trong các quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ
A. các giá trị đạo đức.
B. các quyền của công dân.
C. tính phổ biến của pháp luật.
D. tính quyền lực của pháp luật.
1.Tính bắt buộc của pháp luật là:
A.
Tính xác định
B.
Tính cưỡng chế
C.
Tính phổ biến
D.
Tính quy phạm
2. Giúp mọi người đoàn kết, dễ dàng hợp tác với nhau là ý nghĩa của:
A.
Tôn trọng lẽ phải
B.
Giữ chữ tín
C.
Sống liêm khiết
D.
Tôn trọng người khác
3. Pháp luật nước ta thể hiện quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung:
A.
Các đặc điểm của pháp luật
B.
Bản chất pháp luật
C.
Vai trò của pháp luật
D.
Khái niệm pháp luật
Quá trình xây dựng pháp luật, Nhà nước luôn đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội vào quy phạm pháp luật. Đặc trưng này thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với yếu tố nào?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Đạo đức.
D. Phong tục tập quán.
vd về tính quy phạm phổ biến,tính xác định chặt chẽ,tính bắt buộc của pháp luật
help~
1/ PL là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc CHUNG.
vd: mọi chủ thể của PL trong phạm vi lãnh thổ quốc gia để phải có nghĩa vụ thực hiện các yêu cầu của PL mà không phân biệt chũng tộc, già trẻ, gái trai, giầu nghèo, màu da...
2/ PL thể hiện ý chí của nhà nước.
vd:a) ý chí của giai cấp thống trị chị phố cả hình thức và nội dung PL: các nước phương Tây chấp nhận hình thức Tiền Lệ Pháp chung với các hình thức khác còn VN thì chỉ chấp nhận Văn Bản PL
b) các nước có trình độ phát triện tương đương nhau nhưng các quy định về PL lại khác nhau.
3/PL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận. ( tuy nhiên chỉ có các cơ quan đặc biệt và do PL quy định mới có qưyền thừa nhận hoặc ban hành PL )
vd: Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền ban hành Hiến Pháp.
4/PL được thể hiện dưới những hình thức nhất định.
vd: Văn bản PL, Tiền Lệ Pháp, Tập quán Pháp ( ở nước ta chỉ công nhận VBPL )
5/PL được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước.
vd: phong tục tập quán được thực hiện bằng thói quen đạo đức. vi phạm sẽ bị dư luận xã hội lện án
tôn giáo được thực hiện bằng lòng tin. vi phạm sẽ bị lương tâm, niềm tin chất vấn.
còn PL được thự hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của NN. vi phạm PL sẽ có các cơ quan chức năng xử lí bằng các hình thức xử lí cụ thể được quy định rõ ràng trong các VBPL.