Những câu hỏi liên quan
Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 2 2022 lúc 14:27

\(a,3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

3n-11-12-23-34-46-612-12
nloại01loạiloạiloạiloại-1loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+9}{n-3}=2+\dfrac{9}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

n-31-13-39-9
n426012-6

 

Bình luận (0)
Trần Huy Linh
27 tháng 2 2023 lúc 21:18

Có đúng không

 

Bình luận (0)
Lưu Quang Minh
Xem chi tiết
Lưu Quang Minh
4 tháng 3 2022 lúc 20:31

giúp mik nhanh vs các bn ơiiiiii

:(

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 20:42

-bạn tự lập bảng nhé 

a, \(3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

b, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n-31-111-11
n4214-8

 

c, \(\dfrac{3n}{n+2}=\dfrac{3\left(n+2\right)-6}{n+2}=3-\dfrac{6}{n+2}\Rightarrow n+2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2019 lúc 7:34

Để phân số Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11 có giá trị là số nguyên

thì n + 4 ⋮ n . Mà n ⋮ n

⇒ 4 ⋮ n ⇒ n ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Mặt khác, n là số tự nhiên ⇒ n ∈ {1; 2; 4}

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 9 2019 lúc 7:30

Để phân số  n - 2 4  có giá trị là số nguyên

thì n - 2 ⋮ 4 ⇒ n = 4k + 2 (k ∈ N)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2019 lúc 8:08

Bình luận (0)
Thuy Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2023 lúc 19:09

a: Để A là số tự nhiên thì n-6+15 chia hết cho n-6

=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)

mà n>6

nên \(n\in\left\{7;9;11;21\right\}\)

b: \(A=\dfrac{n-6+15}{n-6}=1+\dfrac{15}{n-6}\)

Để A là phân số tối giản thì ƯCLN(n-9;n-6)=1

=>ƯCLN(15;n-6)=1

=>n-6<>3k và n-6<>5k

=>\(n\notin\left\{3k+6;5k+6\right\}\)

Bình luận (0)
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2018 lúc 9:55

Để phân số  n n - 2  có giá trị là số nguyên

thì n ⋮ n - 2 ⇒ n - 2 + 2 ⋮ n - 2

Mà n - 2 ⋮ n - 2 ⇒ 2 ⋮ n - 2

⇒ (n – 2) ∈ Ư(2) = {±1; ±2}

Ta có bảng sau:

n - 2 -1 1 -2 2
n 1 3 0 4

Kết hợp với điều kiện n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4}

Vậy n ∈ {0; 1; 3; 4}.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 10 2017 lúc 9:06

Để phân số  6 n - 1  có giá trị là số nguyên

thì 6 ⋮ (n - 1)

⇒ (n – 1) ∈ Ư(6) = {±1; ±2; ±3; ±6}

Ta có bảng sau:

n - 1 -1 1 2 -2 3 -3 6 -6
n 0 2 3 -1 4 -2 7 -5

Kết hợp với điều kiện n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2; 3; 4; 7}

Vậy n ∈ {0; 2; 3; 4; 7}.

Bình luận (0)