Cho dd B a H C O 3 2 lần lượt tác dụng với các dd sau: C a C l 2 , C a N O 3 2 , N a O H , N a H S O 4 , C a O H 2 , H 2 S O 4 , H C l . Số phản ứng tạo ra kết tủa là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho hình bình hành ABCD. E, F lần lượ là trung điểm của AB, CD. O là giao điểm của EF và AC. Chứng minh 3 điểm B, O, D thẳng hàng.
+ Tứ giác ABCD là hbh
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=CD\\AB//CD\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AE=CF\\AE//CF\end{matrix}\right.\)
=> Tứ giác AECF là hbh
=> EF và AC đi qua trung điểm mỗi đg
=> O là trung điểm của AC
+ Tứ giác ABCD là hbh
=> AC và BD đi qua trung điểm của mỗi đg
=> BD đi qua O => B,O,D thẳng hàng
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, các đường cao AK,BD cắt nhau tại H. Gọi E,F lần lượ là trung điểm của BC,AC các đường trung trực của các cạnh BC,AC cắt nhau tại O
a, tam giác AHB đồng dạng với tam giác EOF
b, Gọi I là điểm đối xứng với A qua O chứng minh H,E,I thẳng hàng
c, KH.KA\(\le\frac{BC^2}{4}\)
Có hỗn hợp A (Na2O, CuO, Fe2O3, MgO) cho đi qua H2 dư nung nóng thu được chất rắn B. Cho chất rắn B tác dụng với axit HCl dư thu được dd C và chất rắn D. Cho dd C tác dụng với dd NaOH dư thu được dd E và kết tủa F. Nung F trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Cho hỗn hợp A vào dd CuCl2 thu được chất rắn M. Viết các ptpư xảy ra và chỉ rõ các chất B, C, D, E, F, G, M.
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
=> Chất rắn B gồm Na2O, MgO, Cu, Fe .
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
=> Dung dịch C gồm HCl dư, NaCl, MgCl2, FeCl2 .
=> Chất rắn D là Cu .
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
=> Dung dịch E là NaOH dư, NaCl
=> Kết tủa F là : Mg(OH)2, Fe(OH)2 .
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO+H_2O\)
\(4FeO+O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)
=> G là MgO và Fe2O3
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)
=> M là Cu(OH)2, CuO , Fe2O3, MgO
Vẽ hình :
Cho đường tròn ( O ; R ) đường kính AB. Lấy điểm M đối xứng với B qua A. Từ M kẻ tiếp tuyến MC với đường tròn ( C là tiếp điểm ). Kẻ dây CD vuông góc với AB qua H. Kẻ một tiếp tuyến tại A với đường tròn, tiếp tuyến này cắt MC và MD lần lượt tại E và F
Nêu hiện tượng, viết PTHH cho các trường hợp sau:
a) Cho đinh sắt vào dd CuSO4.
b)Cho dd NaOH vào dd CuSO4
c) Cho dây bạc vào dd AlCl3.
d) Cho CuO vào dd HCl.
e)Cho dd H2SO4 vào dd CaSO3
f) Cho dd NaOH vào dd NH4NO3.
g) Cho Mg vào dd Ba(NO3)2.
h) Cho Cu vào dd H2SO4 loãng.
i) Cho Ca(HCO3)2 vào dd NaOH.
j) Cho Fe vào dd H2SO4 đặc nóng.
a) Cho đinh sắt vào dd CuSO4
Hiện tượng: đồng màu đỏ bám vào đinh sắt, dung dịch CuSO4 nhạt màu hơn
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b) Cho dd NaOH vào dd CuSO4
Hiện tượng: có kết tủa màu xanh lam, dd CuSO4 bị nhạt màu (nếu dư), mất màu (nếu pư hết)
PTHH: NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
c) Cho dây bạc vào dd AlCl3
Hiện tượng: không có phản ứng vì Ag hoạt động yếu hơn nhôm nên không đẩy được nhôm ra khỏi dd muối
d) Cho CuO vào dd HCl
Hiện tượng: CuO tan trong dd HCl tạo thành dd màu xanh lam
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
e) Cho dd H2SO4 vào dd CaSO3
Hiện tượng: có khí bay hơi
PTHH: CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2↑ + H2O
f) Cho dd NaOH vào dd NH4NO3
Hiện tượng: có khí bay hơi
PTHH: NaOH + NH4NO3 → NaNO3 + NH3↑ + H2O
g) Cho Mg vào dd Ba(NO3)2
Hiện tượng: không phản ứng vì Mg hoạt động yếu hơn Ba nên không thể đẩy được Ba ra khỏi dd muối
h) Cho Cu vào dd H2SO4 loãng
Hiện tượng: không có hiện tượng xảy ra vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không đẩy được hiđrô ra khỏi dd muối
i) Cho Ca(HCO3)2 vào dd NaOH loãng
Hiện tượng: có kết tủa trắng
PTHH: Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3↓ + H2O + NaHCO3
j) Cho Fe vào dd H2SO4 đặc nóng
Hiện tượng: có khí bay hơi, khí có mùi hắc
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 (đn) → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho
a) CHo viên Natri vào cốc nước cất có thêm vài giọt phenolphtalein
b) Nhỏ từng giọt dd Natri hidroxit vào dd Sắt(III) clorua
c) Sắt vào dd CuSO4.
d) Cho lá đồng lần lượt vào ống đựng dd axit H2SO4 loãng. Ống 2 đựng dd axit H2SO4 đặc. Đun nhẹ quan sát hiện tượng và viết PTHH
e) Cho một viên kẽm vào dd CuSO4
f) Cho kim loại nhôm vào dd H2SO4
a) - Na tan dần trong nước ..Lm QT hóa xanh
2Na+2H2O-->2NaOH+H2
b) Có chất rắn màu đỏ nâu
3NaOH+FeCl3--->3NaCl+Fe(OH)3
c) Có chất rắn màu đỏ bám trên miếng sắt
Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4
d) Ban đầu ko có hiện tương..Nhưng rồi lá đồng bị mòn, xuất hiện khí không màu mùi hắc
Cu + H2SO4(đ) → CuSO4 + SO2↑ + H2O
e) Kẽm tan..Xuất hiện chất rắn màu đỏ
Zn+CuSO4-->Cu+ZnSO4
f) Xuất hiện khí ko màu
2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
Bài 1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch: NaOH, NaCl, Na2SO4, HCl, HNO3
Bài 2. Chỉ dùng phenolphtalein hãy nhận biết các dụng dịch: NaOH, Ba(OH)2, HCl, Na2SO4, H2SO4
Bài 3. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học:
a) Cho dd NaOH vào dd FeCl3
b) Cho dd NaOH vào dd CuSO4
c) Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3
d) Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2
Bài 1
Trích mổi chất 1 ít làm mẩu thử
Cho quỳ vào các mẩu thử
+ Mẩu thử làm quỳ hóa xanh là NaOH
+ Mẩu thử làm quỳ hóa đỏ là HCl, HNO3 (nhóm 1)
+ Mẩu thử không làm đổi màu quỳ là NaCl và Na2SO4(nhóm 2)
Cho các mẩu thử ở nhóm 1 td với 1 ít dd AgNO3
+ Mẩu thử tạo kết tủa trắng là HCl
+ Mẩu thử không có hiện tượng là HNO3
Cho các mẩu thử ở nhóm 2 td với 1 ít dd BaCl2
+ Mẩu thử xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
+ Mẩu thử không có hiện tượng là NaCl
Theo PT AgNO3+ HCl----->AgCl+ HNO3
Na2SO4+ BaCl2-----> BaSO4+ 2NaCl
Bài 2
Trích mỗi chất 1 ít làm mẩu thử
Cho phenol vào các mẩu thử
+ Mẩu thử hóa hồng là NaOH, Ba(OH)2 (nhóm 1)
+ Các mẩu thử còn lại không có hiện tượng: HCL, H2SO4 và Na2SO4 (nhóm 2)
Cho mỗi lọ của nhóm 1 tác dụng với từng lọ của nhóm 2
+ dd chứa NaOH k có hiện tượng (vẫn xảy ra p/ư nhưng dd k màu )
+ dd chứa Ba(OH)2 làm 2 mẩu thử ở nhóm 2 xuất hiện kết tủa là Na2SO4, H2SO4 , đ/ v HCl tạo ra dd k màu
=> nhận ra NaOH, HCl, Ba(OH)2
Tiếp tục cho NaOH lẫn phenol vừa nhận được trên với các mẩu thử còn lại
+ H2SO4 làm dd NaOH mất màu (hồng)
+ Na2SO4 k làm mất màu
PT NaOH+ HCl -----> NaCl+ H2O
2NaOH+ H2SO4-----> Na2SO4+2 H2O
Ba(OH)2+ H2SO4----> BaSO4+ 2H2O
Ba(OH)2+ Na2SO4----> BaSO4+ 2NaOH
Ba(OH)2+ 2HCl -------> BaCl2+ 2H2O
Bài 3
a) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ của Fe(OH)3
Pt: 3NaOH+ FeCl3-----> 3NaCl+ Fe(OH)3
b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa xanh của Cu(OH)2
Pt: 2NaOH+ CuSO4---> Na2SO4+ Cu(OH)2
c) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng keo của Al(OH)3- sau đó kết tủa này tan hoàn toàn trong dd ( vì NaOH dư )
Pt: 3NaOH+ AlCl3------> 3NaCl+ Al(OH)3
Al(OH)3+ NaOH(dư) -----> NaAlO2+ 2H2O
d) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng của CaCO3 -sau đó kết tủa này tan hoàn toàn trong dd (vì CO2 lấy dư)
Pt: Ca(OH)2+ CO2------> CaCO3+ H2O
CaCO3+ CO2+ H2O ------> Ca(HCO3)2
Hãy viết các pt
a) Cho hỗn hợp gồm Na2O,ZnO vào nước dư
b) Cho kim loại Ca vào dd NaHCO3 dư
c)Cho từ từ đến dư dd NaOH vào dd AlCl3
d)Cho Fe dư vào dd H2SO4 đặc nòng
a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(ZnO+H_2O\rightarrow kopư\)
b, \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2NaHCO_3\rightarrow CaCO_3+Na_2CO_3+2H_2O\)
c, \(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(NaOH_{\left(dư\right)}+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
d, \(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(Fe_{\left(dư\right)}+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3FeSO_4\)
Bạn tham khảo nhé!
chia 1 mẩu Ba kim loại làm 3 phần băng nhau. Cho phần 1 vào dd muối A thu đc kết tủa A1. Cho phần 2 vào dd muối B thu đc kết tủa B1 và cho phần 3 vào dd muối D thu đc kết tủa D1. Nung B1 và D1 đến khối lượng ko đổi thu đc các chất rắn tương ứng là B2 và D2. trộn B2 vs D2 rối cho vào 1 lượng dư nước thi đc dd E chứa 2 chất tan. Sục khí CO2 dư vào dd E lại xuất hiện kết tủa B1. Biết rằng A1, B1, D1 lần lượt là oxit bazo, bazo và muối. Hãy chọn các dd muối A,B,D phù hợp và viết ptpu xảy ra
cho hình thang ABCD có AB song song với CD .M và N lần lượ vuông góc vs A và B. E và F lần lượt là trung điểm BD và AC . a, CM: DN=MC b, tính EF