Nguyên tử trung hòa về điện, khi nhận thêm electron sẽ trở thành:
A. Ion -
B. Ion +
C. Không xác định được
D. Không có gì thay đổi
Khi kim loại kết hợp với phi kim thành hợp chất, electron di chuyển từ nguyên tử kim loại sang nguyên tử phi kim. Số electron các nguyên tử kim loại cho đi phải đúng bằng số electron các nguyên tử phi kim nhận được. Khi một nguyên tử nhận thêm electron hay nhường bớt electron, nó trở thành ion. Mô hình sau biểu diễn nguyên tử liti, nguyên tử nito và ion trong hợp chất liti nitrua.
Xác định điện tích của ion liti, ion nito và công thức phân tử của hợp chất liti nitrua
Liti mất 1e (3 – 1 = 2) lớp ngoài cùng nên ion Li mang điện tích +1
Nito thêm 3e (5 + 3 = 8) lớp ngoài cùng nên ion N mang điện tích –5 (N–5)
Công thức phân tử Li3N
một vật nhiễm điện dương được nhận thêm electron sẽ trở thành vật nào dưới đây
A Vật nhiễm điện âm
B Vật nhiễm điện dương
C Vật trung hòa về điện
D Không xác định được trung hòa hay mang điện tích nào
Câu 10. Một vật mang điện tích âm nhận thêm electron sẽ trở thành :
A. không xác định được là trung hòa hay mang điện tích loại nào B. mang điện tích âm
C. mang điện tích dương D. trung hòa về điện
Câu 11. Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì:
A. dung dịch được dùng làdung dịch muối vàng B. điện cực âm là vỏ đồng hồ
C. tất cả các ý đã nêu đều đúng D. điện cực dương bằng vàng hay hợp chất vàng
Câu 12. Ở điều kiện bình thường, so sánh điện tích dương của hạt nhân nguyên tử với tổng điện tích âm của các electron của nguyên tử ấy thì trị số tuyệt đối của chúng có tính chất nào sau đây ?
A. Bằng nhau B. Nhỏ hơn C. Không so sánh được D. Lớn hơn
Câu 13. Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau :
A. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó thì đẩy nhau. B. Đẩy nhau.
C. Không có lực tác dụng. D. Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau.
Câu 15: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một nguyên tử khi nhận thêm electron thì gọi là…………………. A. Nguyên tử trung hòa B. Ion dương C. Ion âm D. Cả ba câu đều sai Câu 16: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Dòng điện là các……………dịch chuyển có hướng A. Electron B. Ion âm C. Điện tích D. Cả A, B, C đều đúng Câu17: Chọn câu đúng nhất. A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương D. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích Câu 18: Chọn câu đúng A. Nguồn điện là dụng cụ dùng để tạo ra nguồn điện B. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện C. Mỗi nguồn điện đều có hai cực D. Cả ba câu đều đúng Câu 19: Các dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện: A. Pin B. Ắc – qui C. Đi – na – mô xe đạp D. Quạt điện Câu 20: Hãy chỉ ra cực dương của các nguồn điện trên hình 8.1: A. Cực có đánh dấu (+) B. Cực không đánh dấu C. Cả hai cực D. Cả ba câu đều sai Câu 21: Để đèn xe máy phát sáng thì đèn phải được nối với nguồn điện. Vậy trong xe máy, nguồn điện là thiết bị nào sau đây? A. Pin B. Đi- na- mô C. Ắc – qui D. Cả ba đều sai Câu 22: Những đồ dùng nào sau đây sử dụng nguồn điện là ắc – qui: A. Đồng hồ treo tường B. Ôtô C. Nồi cơm điện D. Quạt trần Câu 23: Khi sử dụng đèn pin, nếu bật công tắc mà bóng đèn không sáng thì có thể do những khả năng nào sau đây: A. Bóng đèn bị hư B. Đèn hết pin C.Gắn các cực pin không đúng D. Cả ba khả năng trên
Câu 15: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một nguyên tử khi nhận thêm electron thì gọi là…………………. A. Nguyên tử trung hòa B. Ion dương C. Ion âm D. Cả ba câu đều sai
Câu 16: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Dòng điện là các……………dịch chuyển có hướng A. Electron B. Ion âm C. Điện tích D. Cả A, B, C đều đúng Câu17: Chọn câu đúng nhất. A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương D. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích
Câu 18: Chọn câu đúng A. Nguồn điện là dụng cụ dùng để tạo ra nguồn điện B. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện C. Mỗi nguồn điện đều có hai cực D. Cả ba câu đều đúng
Câu 19: Các dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện: A. Pin B. Ắc – qui C. Đi – na – mô xe đạp D. Quạt điện
Câu 20: Hãy chỉ ra cực dương của các nguồn điện trên hình 8.1: A. Cực có đánh dấu (+) B. Cực không đánh dấu C. Cả hai cực D. Cả ba câu đều sai
Câu 21: Để đèn xe máy phát sáng thì đèn phải được nối với nguồn điện. Vậy trong xe máy, nguồn điện là thiết bị nào sau đây? A. Pin B. Đi- na- mô C. Ắc – qui D. Cả ba đều sai Câu 22: Những đồ dùng nào sau đây sử dụng nguồn điện là ắc – qui: A. Đồng hồ treo tường B. Ôtô C. Nồi cơm điện D. Quạt trần
Câu 23: Khi sử dụng đèn pin, nếu bật công tắc mà bóng đèn không sáng thì có thể do những khả năng nào sau đây: A. Bóng đèn bị hư B. Đèn hết pin C.Gắn các cực pin không đúng D. Cả ba khả năng trên
Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng được xác định bằng công thức: E n = − 13 , 6 n 2 e V , với n = 1, 2, 3,... ứng với trạng thái dừng có electron chuyển động trên quỹ đạo K, L, M,... Năng lượng ion hóa (năng lượng cần thiết để biến nguyên tử trung hòa về điện thành ion dương) của nguyên tử hiđrô khi nó đang ở trạng thái cơ bản là bao nhiêu ? Lấy e = 1 , 6 . 10 - 19 C
A. 2 , 024 . 10 - 18 J
B. 1 , 476 . 10 - 18 J
C. 4 , 512 . 10 - 18 J
D. 2 , 176 . 10 - 18 J
Cấu hình electron của ion được thiết lập bằng cách thêm hoặc bớt electron, bắt đầu từ phân lớp ngoài cùng của cấu hình electron nguyên tử tương ứng. a. Viết cấu hình electron của Na+ và Cl-. b. Nguyên tử Cl nhận 1 electron để trở thành ion Cl-, electron này xếp vào AO thuộc phân lớp nào của Cl? AO đó là AO trống, chứa 1 hay 2 electron?
Nguyên tử flo (Z = 9) có bao nhiêu proton, bao nhiêu electron ?
Khi nhận thêm một electron thì ion được hình thành mang điện tích dương hay âm ?
Ion đó thuộc loại ion gì ? Cho biết tên của ion đó.
Hãy viết phương trình hoá học diễn tả quá trình hình thành ion nói trên.
Nguyên tử F có 9 proton mang điện tích dương và 9 electron mang điện tích âm. Khi nhận thêm một electron thì ion có dư một điện tích âm nên ion được hình thành mang một điện tích âm (1-).
Ion mang điện tích âm nên thuộc loại ion âm hay anion.
Ion của flo được gọi là ion florua.
Phương trình: F + e → F -
Nguyên tố X. Có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 46. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,88 lần số hạt không mang điện
a Xác định số hạt p,n,e của X
b Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn
c Khi X nhận thêm 3 electron thì sẽ tạo ra ion gì
Giúp mk nha mk cần gấp!!!
a)
Ta có:
$2p + n = 46$ và $2p = 1,88n$
Suy ra p = 15 ; n = 16
Vậy X có 15 hạt proton, 15 hạt electron, 16 hạt notron
b)
Vị trí : Ô 15, nhóm VA, chu kì 3
c)
Khi X nhận thêm 3 electron thì tạo ra ion $P^{3-}$
Cấu hình electron của ion được thiết lập bằng cách thêm hoặc bớt electron, bắt đầu từ phân lớp ngoài cùng của cấu hình electron nguyên tử tương ứng.
a) Viết cấu hình electron của Na+ và Cl-.
b) Nguyên tử Cl nhận 1 electron để trở thành ion Cl-, electron này xếp vào AO thuộc phân lớp nào của Cl? AO đó là AO trống, chứa 1 hay 2 electron?
a) Na (Z = 11) 1s22s22p63s1 ⇒ Na+: 1s22s22p6.
Cl (Z = 17) 1s22s22p63s23p5 ⇒ Cl-: 1s22s22p63s23p6.
b) Nguyên tử Cl nhận 1 electron để trở thành ion Cl-, electron này xếp vào AO thuộc phân lớp p của Cl. AO đó là AO chứa 1 electron.