Đáp án cần chọn là: A
Nguyên tử trung hòa về điện mà nhận thêm electron → trở thành ion-
Đáp án cần chọn là: A
Nguyên tử trung hòa về điện mà nhận thêm electron → trở thành ion-
Một nguyên tử trung hòa về điện có thể nhận thêm electron để trở thành
A. ion
B. phân tử
C. ion dương
D. ion âm
Một nguyên tử trung hòa về điện có thể nhận thêm electron để trở thành
A. ion
B. phân tử
C. ion dương
D. ion âm
Nguyên tử trung hòa về điện, khi mất bớt electron sẽ trở thành:
A. Ion -
B. Ion +
C. Không xác định được
D. Không có gì thay đổi
Câu 4: Đối với dòng điện trong chất điện phân
A: Hạt tải điện trong dung dịch chất điện phân là các ion và electron tự do
B: Khi hòa tan axit,bazơ, hoặc muối vào trong nước, các phân tử bị phân li thành các ion, ion dương là anion, ion âm là cation
C: Hạt tải điện trong dung dịch chất điện phân là các ion
D: Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân không tuân theo định luật Ôm
Câu 9: Một nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở trong 2 ôm. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16W. Biết giá trị của điện trở R<2ôm. Hiệu suất của nguồn là?
A: 12,5%
B: 33,3%
C: 75%
D: 47,5%
Câu nào dưới đây nói về tia lửa điện là không đúng ?
A. Là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí khi được đặt trong điện trường đủ mạnh (khoảng 3. 10 6 v/m) để ion hoá chất khí.
B. Là quá trình phóng điện không tự lực trong chất khí mà các hạt tải điện mới sinh ra là êlectron tự do thoát khỏi catôt khi ion dương tới đập vào catôt.
C. Là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí có thể tự duy trì, không cần có tác nhân ion hoá từ ngoài.
D. Là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí được sử dụng làm bugi (bộ đánh lửa) để đốt cháy hỗn hợp nổ trong động cơ nổ.
Câu nào dưới đây nói về tính chất điện của kim loại là không đúng ?
A. Kim loại là chất dãn điện.
B. Kim loại có điện trở suất khá lớn, lớn hơn 107 Ω.m
C. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây kim loại tuân theo định luật Ôm khi nhiệt độ của dây kim loại thay đổi không đáng kể.
Câu nào dưới đây nói về lớp chuyển tiếp p-n là không đúng ?
A. Lớp chuyển tiếp p-n là chỗ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán dẫn.
B. Tại lớp chuyển tiếp p-n, do quá trình khuếch tán và tái hợp của các êlectron và lỗ trống nên hình thành một lớp nghèo hạt tải điện và có điện trở rất lớn.
C. Ở hai bên lớp nghèo, về phía bán dẫn n có các ion axepto tích điện dương, về phía bán dẫn p có các ion đôno tích điện âm.
D. Lớp chuyển tiếp p-n có tính chất chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo một chiều nhất định từ miền p sang miền n nên được sử dụng làm điôt bán dẫn.
Phát biểu nào là chính xác?
Các kim loại đều
A.dẫn điện tố,có điện trở suất không thay đổi.
B. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ .
C. dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ
D.dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau.
Một dòng điện được tạo ra trong một ống chứa khí hiđro, khi có một hiệu điện thế đủ cao giữa hai điện cực của ống. Chất khí bị ion hóa và các electron chuyển động về cực dương, các ion dương về cực âm. Cường độ và chiều của dòng điện chạy qua ống khí này khi có 4 , 2.10 18 electron và 2 , 2.10 18 proton chuyển động qua tiết diện của ống trong mỗi giây là:
A. I=1,024A, từ cực dương sang cực âm
B. I=0,32A, từ cực dương sang cực âm
C. I=1,024A, từ cực âm sang cực dương
D. I=0,32A, từ cực âm sang cực dương