Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2018 lúc 9:41

Đáp án B

Định luật Húc

Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận - Trắc nghiệm)

Trong đó:

+ k là độ cứng (hệ số đàn hồi) của lò xo, phụ thuộc vào hình dạng, kích thước và chất liệu của lò xo. Đơn vị của độ cứng là N/m.

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận - Trắc nghiệm) là độ biến dạng của lò x 0 , l 0 , ℓ lần lượt là chiều dài tự nhiên và chiều dài khi biến dạng của lò xo.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 8 2018 lúc 5:05

Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Có thể viết: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10 là hệ số tỉ lệ (E là suất đàn hồi đơn vị là Pa)

Suy ra: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(E là suất đàn hồi, đơn vị là Pa ; S: Diện tích tiết diện của vật rắn đồng chất, hình trụ. lo: Chiều dài ban đầu của vật).

Chú ý: Với Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10 là hệ số đàn hồi hay độ cứng của thanh rắn, thì lực đàn hồi tính theo biểu thức: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2017 lúc 4:39

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 21:09

Hướng dẫn giải:

Trong giới hạn đàn hổi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với ứng suất của lực kéo thanh đó:

\(\dfrac{\Delta l}{l_0}=\alpha\sigma\)

với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chấ liệu của thanh rắn.

Lực đàn hồi Fđh tỉ lệ với độ biến dạng ∆l = |l – l0| của thanh rắn:

\(F_{đh}=k\Delta l\) với \(k=E\dfrac{S}{l_0}\)

Trong đó:

\(E=\dfrac{1}{a}=\) suất đàn hồi đặc trưng cho tính đàn hồi của thanh rắn.

Đơn vị của E là paxcan (Pa).

k = độ cứng của thanh rắn phụ thuộc chất liệu và kích thước cuả thanh.

Đơn vị đo của k là N/m


Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2018 lúc 16:36

a) (2 điểm)

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật: (0,5 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn: Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

+ Chiếu pt (1) lên trục Ox ta được: F = m.a (0,5 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

b) (2 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

+ Chiếu pt (2) lên trục Oy: N – P = 0

→ N = P = m.g = 5.10 = 50N (0,5 điểm)

+ Độ lớn lực ma sát: F m s  = μ.N = 0,2.50 = 10N (0,5 điểm)

+ Chiếu pt (2) lên trục Ox: F – F m s  = ma

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
nguyen thi vang
11 tháng 11 2019 lúc 23:20

b) Chọn hệ Oxy

Có : \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\leftrightarrow\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{P_2}+\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\left(1\right)\)

Chiếu (1) lên Oy có: \(N-P_2=0\Leftrightarrow N-Pcos45^o=0\rightarrow N=mgcos45^o\)

Chiếu (1) lên Ox có :

\(Psin45^o-F_{ms}=Psin45^o-\mu mgcos45^o\)

=> a = \(g\left(sin45^o-0cos45^o\right)=10sin45^o=5\sqrt{2}\left(m/s^2\right)\)

b) P=mg = 0,1.1=1N

\(P_1=Psin45=mg.sin45=\frac{\sqrt{2}}{2}\left(N\right)\)

\(P_2=Pcos45=mgcos45=\frac{\sqrt{2}}{2}\left(N\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi vang
11 tháng 11 2019 lúc 23:04

a) v > v P P1 P2 v Fms > > v v v F > x y O v >

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2017 lúc 13:08

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2019 lúc 11:54

Đáp án B

Bước sóng được xác định bởi biểu thức

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2018 lúc 8:02

Chọn B

Bước sóng  λ của sóng cơ có tần số f, lan truyền trong môi trường với vận tốc v được xác định bằng  biểu thức  λ = v f

Bình luận (0)