Phần II: Tự luận
Tính các giới hạn sau: C = l i m 3 . 2 n - 3 n 2 n + 1 + 3 n + 1
Phần II: Tự luận
Tìm các giới hạn sau: lim x → 1 3 x 2 - 2 x - 1 x 3 - 1
Phần II: Tự luận
Tìm giới hạn của các hàm số sau : lim x → 1 2 x - 1 - x x 2 - 1
Phần II: Tự luận
Tính giới hạn: l i m 1 1 . 4 + 1 2 . 5 + . . . + 1 n n + 3
Cho hàm số \(f\left(x\right)=x^2-2x+3\) . Khẳng định nào sau đây là sai:
A, Hàm số có giới hạn trái và phải tại điểm x=1 bằng nhau
B, Hàm số có giới hạn trái và phải tại mọi điểm bằng nhau
C, Hàm số có giới hạn tại mọi điểm
D, Cả ba khẳng định trên là sai
Đáp án D sai
Hàm đa thức có giới hạn tại mọi điểm và tại tất cả các điểm thì giới hạn trái luôn bằng giới hạn phải
Phần II: Tự luận
Tìm giới hạn: lim x → 1 2 - x - x 2 x - 1
Thứ 2 thi sinh học rồi ,ai biết phần tự luận là gì không vậy ,cô giáo mình giới hạn cho rồi nhưng mình cứ thích mở mang thêm thôi..
em có thể lên tham khảo đề thi 1 tiết cô up trên trang học nha! Đề thi gồm cả phần trắc nghiệm và tự luận. Chúc em ôn tập và làm bài tốt.
Có ai có thể giúp mình làm cái đề này được không?
* Bài tập tương tự: Tìm các giới hạn sau:
a) lim(căn(n²-2n-1)-căn(m²-7n+3))
b) lim(1+n²-căn(n⁴+3n+1))
c) limcăn(n+1)-căn(n)
d) limcăn(n²+n+1)-n
Bạn xem lại câu a nhé! Làm gì phải là m2
b) \(lim\left(1+n^2-\sqrt{n^4+3n+1}\right)=lim\frac{\left(n^4+2n^2+1\right)-\left(n^4+3n+1\right)}{1+n^2+\sqrt{n^4+3n+1}}\)
\(=lim\frac{2n^2+3n}{1+n^2+\sqrt{n^4+3n+1}}=lim\frac{2+\frac{3}{n}}{\frac{1}{n^2}+1+\sqrt{1+\frac{3}{n}+\frac{1}{n^2}}}=\frac{2}{2}=1\)
c) = \(lim\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=0\)
d) = \(lim\frac{n+1}{\sqrt{n^2+n+1}+n}=lim\frac{1+\frac{1}{n}}{\sqrt{1+\frac{1}{n}+\frac{1}{n^2}}+1}=\frac{1}{2}\)
Hình ảnh của đề trên mọi người có thể giúp mình được không ạ?
Cho hàm số y=f(x) =1/√(2-x). Khẳng định nào sau đây đúng:
A. Hàm số chỉ có giới hạn tại điểm x=2
B. Hàm số có giới hạn trái và giới hạn phải bằng nhau
C. Hàm số có giới hạn tại điểm x=2
D. Hàm số chỉ có giới hạn trái tại điểm x=2
Do \(x< 2\) nên x chỉ tiến tới 2 từ phía trái
Do đó hàm số chỉ có giới hạn trái tại điểm x=2 (giới hạn bằng dương vô cực)