Tìm số tự nhiên \(a\) để phân số sau có giá trị nguyên:
B = \(\dfrac{3\sqrt{a}+11}{\sqrt{a}+2}\)
Chứng minh các số sau đây là số nguyên:
b) B = \(\left(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{6}-2}-\dfrac{12}{3-\sqrt{6}}\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)
\(B=\left(\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{\left(\sqrt{6}-1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)}+\dfrac{4\left(\sqrt{6}+2\right)}{\left(\sqrt{6}-2\right)\left(\sqrt{6}+2\right)}-\dfrac{12\left(3+\sqrt{6}\right)}{\left(3-\sqrt{6}\right)\left(3+\sqrt{6}\right)}\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)
\(=\left(\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{5}+\dfrac{4\left(\sqrt{6}+2\right)}{2}-\dfrac{12\left(3+\sqrt{6}\right)}{3}\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)
\(=\left[3\left(\sqrt{6}-1\right)+2\left(\sqrt{6}+2\right)-4\left(3+\sqrt{6}\right)\right]\left(\sqrt{6}+11\right)\)
\(=\left(3\sqrt{6}-3+2\sqrt{6}+4-12-4\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)
\(=\left(\sqrt{6}-11\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)
\(=6-121=-115\) là số nguyên (đpcm)
b) Ta có: \(B=\left(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{6}-2}-\dfrac{12}{3-\sqrt{6}}\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)
\(=\left(\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{5}+\dfrac{4\left(\sqrt{6}+2\right)}{2}-\dfrac{12\left(3+\sqrt{6}\right)}{3}\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)
\(=\left(3\sqrt{6}-3+2\sqrt{6}+4-12-4\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)
\(=\left(\sqrt{6}-11\right)\left(\sqrt{6}+11\right)\)
=6-121=-115
cho hai biểu thức
A=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}\) và B = \(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{2-5\sqrt{x}}{4-x}\) (\(x\ge0;x\ne4\))
a, tìm giá trị của A khi x = 25
b, rút gọn biểu thức B
c, tìm số tự nhiên x để \(\dfrac{B}{A}\le\dfrac{1}{3}\)
tìm các giá trị nguyên x để \(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\) nhận giá trị là số tự nhiên
ĐKXĐ:\(x\ge0\)
Để \(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\) nhận giá trị nguyên thì \(2\sqrt{x}⋮\sqrt{x}+3\)
\(\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x}+3\right)-6⋮\sqrt{x}+3\)
\(\Leftrightarrow-6⋮\sqrt{x}+3hay\sqrt{x}+3\inƯ_{\left(-6\right)}\)
Vì \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+3\ge3\)
TH1.\(\sqrt{x}+3=3\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\left(tmĐKXĐ\right)\)
TH2.\(\sqrt{x}+3=6\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\left(tmĐKXĐ\right)\)
Vậy,x={0;9}
tìm các số nguyên x để biểu thức sau có giá trị nguyên
a, A = \(\dfrac{7}{\sqrt{x}}\)
b, B = \(\dfrac{3}{\sqrt{x-1}}\)
c, C = \(\dfrac{2}{\sqrt{x-3}}\)
a: ĐKXĐ: x>0
Để A là số nguyên thì \(7⋮\sqrt{x}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{1;7\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;49\right\}\)
b: ĐKXĐ: x>1
Để B là số nguyên thì \(3⋮\sqrt{x-1}\)
=>\(\sqrt{x-1}\in\left\{1;3\right\}\)
=>\(x-1\in\left\{1;9\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;10\right\}\)
c: ĐKXĐ: x>3
Để C là số nguyên thì \(2⋮\sqrt{x-3}\)
=>\(\sqrt{x-3}\in\left\{1;2\right\}\)
=>\(x-3\in\left\{1;4\right\}\)
=>\(x\in\left\{4;7\right\}\)
CHo biểu thức:
A=\(\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{1}{x-1}\). \(\left(x\ge0;x\ne1\right)\)
a) Rút gọn biểu thức A.
b) tìm các giá trị của x để \(\dfrac{1}{A}\) là số tự nhiên.
a: Ta có: \(A=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{1}{x-1}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{1}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{1}\)
\(=x+2\sqrt{x}+1\)
Tìm n ϵ Z, để các phân số sau có giá trị là số tự nhiên
a) \(\dfrac{n+2}{3}\) b) \(\dfrac{7}{n-1}\) c) \(\dfrac{n+1}{n-1}\)
a) \(\dfrac{n+2}{3}\) là số tự nhiên khi
\(n+2⋮3\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}\left(n\in Z\right)\)
b) \(\dfrac{7}{n-1}\) là số tự nhiên khi
\(7⋮n-1\)
\(\Rightarrow7n-7\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow7n-7n+7⋮n-1\)
\(\Rightarrow7⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\Rightarrow\Rightarrow n\in\left\{2;8\right\}\left(n\in Z\right)\)
c) \(\dfrac{n+1}{n-1}\) là sô tự nhiên khi
\(n+1⋮n-1\)
\(\Rightarrow n+1-\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow n+1-n+1⋮n-1\)
\(\Rightarrow2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;3\right\}\left(n\in Z\right)\)
Cho hai biểu thức: \(A=\dfrac{\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+6}\) và \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\) với \(x\ge0;x\ne4;x\ne9\). Với x là số tự nhiên thỏa mãn: x>3, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=\dfrac{B}{A}\)
cho biểu thức A=(3\sqrt(x)+1)/(\sqrt(x)+2) và B=((2)/(\sqrt(x)+2)-(\sqrt(x)-5)/(x-4))-:(\sqrt(x)+1)/(\sqrt(x)-2) (x>=0; x khác 4)
a) tính giá trị biểu thức a khi x =64
b) rút gọn B
c) cho P=A-B tìm x để P có giá trị là số tự nhiên
a: Khi x=64 thì \(A=\dfrac{3\cdot8+1}{8+2}=\dfrac{25}{10}=\dfrac{5}{2}\)
b: \(B=\dfrac{2\sqrt{x}-4-\sqrt{x}+5}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
Cho A= \(\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\)và B= \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
a) biết P=B:A. Rút gọn P
b) Tìm x để P có giá trị là số nguyên
\(a,P=B:A\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\right):\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right)\left(ĐKXĐ:x\ge0;x\ne9\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\right):\left[\dfrac{2\left(\sqrt{x}+3\right)+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right]\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\right):\left[\dfrac{3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right]\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{3\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+3}{3}\)
\(b,\) Để \(P=\dfrac{\sqrt{x}+3}{3}\) có giá trị nguyên
thì \(\sqrt{x}+3⋮3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in B\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in B\left(3\right)\)
Kết hợp với điều kiện, ta được:
\(P\) nguyên khi \(x=m^2\left(m\in Z;m⋮3;m\ne3\right)\)
#Toru
a:
ĐKXĐ: x>=0; x<>9
\(A=\dfrac{2\sqrt{x}+6+\sqrt{x}-3}{\left(x-9\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}+3}{x-9}\)
\(P=B:A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{x-9}{3\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+3}{3}\)
b: P nguyên khi \(\sqrt{x}+3⋮3\)
=>\(\sqrt{x}\in B\left(3\right)\)
=>\(x=k^2\left(k\in Z;k⋮3\right)\)