Những câu hỏi liên quan
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
HT2k02
11 tháng 4 2021 lúc 0:11

Câu 1:

a) Khi x =16 (t.m ĐKXĐ) thì B có giá trị là:

\(B=\dfrac{16-6\cdot4}{4-1}=\dfrac{-8}{3}\)

b) Ta có:

\(A=\dfrac{25\sqrt{x}+6}{x-36}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{6-\sqrt{x}}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+6}=\dfrac{25\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}+\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-6\right)}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}=\dfrac{25\sqrt{x}+6+x+5\sqrt{x}-6+2x-12\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}=\dfrac{3x+18\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-6}\)

c) Ta có:

\(T=\sqrt{A\cdot B}=\sqrt{\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-6}\cdot\dfrac{x-6\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{\dfrac{3x\left(\sqrt{x}-6\right)}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}}=\sqrt{\dfrac{3\left(x-1\right)+3}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{3\left(\sqrt{x}+1\right)+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{3\left(\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)+6}\overset{Cosi}{\ge}\sqrt{3\cdot2+6}=2\sqrt{3}\)

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(t.m\right)\)

 

Bình luận (0)
trương khoa
11 tháng 4 2021 lúc 15:57

Gọi vận tốc dự định của hai bố con bạn Dũng là x(km/h)(x>0).Đổi: 10 phút =\(\dfrac{1}{6}\)(h)

thời gian dự định đi về quê là \(\dfrac{60}{x}\)(h)

vận tốc đi trên \(\dfrac{1}{3}\)quãng đường là đường xấu hai bố con bạn Dũng là \(x-10\)(km/h)

Thời gian thực tế đi về quê là \(\dfrac{\dfrac{1}{3}\cdot60}{x-10}+\dfrac{\dfrac{2}{3}\cdot60}{x}\)(h)

Vì hai bố con bạn Dũng đã về tới quê chậm mất 10 phút so với dự kiến

Nên ta có pt sau:

\(\left(\dfrac{\dfrac{1}{3}\cdot60}{x-10}+\dfrac{\dfrac{2}{3}\cdot60}{x}\right)-\dfrac{1}{6}=\dfrac{60}{x}\)

\(\dfrac{20}{x-10}+\dfrac{40}{x}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{60}{x}\)

\(20x+40\left(x-10\right)-\dfrac{1}{6}x\left(x-10\right)=60\left(x-10\right)\)

\(-\dfrac{1}{6}x^2+\dfrac{5}{3}x+200=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=40\left(n\right)\\x=-30\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ......

 

 

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
11 tháng 4 2021 lúc 20:14

Gọi x(km/h)x(km/h) là vận tốc dự định của hai bố con (x>10)(x>10)

Thời gian dự định là: 60x60x (giờ)

1313 quãng đường là: 13.60=20(km)13.60=20(km)

Vận tốc trên đoạn đường 20km20km là: x−10(km/h)x−10(km/h)

Thời gian đi trên đoạn đường 20km20km là: 20x−1020x-10 (giờ)

Đoạn đường đi với vận tốc dự định là: 60−20=40(km)60-20=40(km)

Thời gian đi trên đoạn đường 40km40km là: 40x40x (giờ)

Vì hai bố con về tới quê chậm 1010 phút =16=16 giờ nên ta có phương trình sau:

    60x+16=20x−10+40x    60x+16=20x-10+40x

⇔20x+16−20x−10=0⇔20x+16-20x-10=0

⇔20.6(x−10)+1.x(x−10)−20.6x=0⇔20.6(x-10)+1.x(x-10)-20.6x=0

⇔120x−1200+x2−10x−120x=0⇔120x-1200+x2-10x-120x=0

⇔x2−10x−1200=0⇔x2-10x-1200=0

⇔⇔[x=−30(loại)x=40(thỏa mãn)[x=−30(loại)x=40(thỏa mãn)

Vậy vận tốc dự định của hai bố con là 40km/h

Bình luận (0)
Trương Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
25 tháng 8 2023 lúc 23:04

a, \(x\) + 6 ⋮ \(x\)   đkxđ \(x\) \(\ne\) 0

      ⇔ 6 ⋮ \(x\) 

         \(x\) \(\in\) {1; 2; 3; 6}

b, \(x\) + 9 \(⋮\) \(x\) + 1 đkxđ \(x\) \(\ne\) -1

    \(x\) + 1 + 8 ⋮ \(x\) + 1

                 8 \(⋮\) \(x\) + 1

        \(x\) + 1 \(\in\) Ư(8) = { 1; 2; 4; 8}

         \(x\) \(\in\) { 0; 1; 3; 7}

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
25 tháng 8 2023 lúc 23:07

c, 2\(x\) + 1 ⋮ \(x\) - 1 đkxđ \(x\) \(\ne\) 1

    2\(x\) - 2 + 3 ⋮ \(x\) -1

    2.(\(x\) - 1) + 3 \(⋮\) \(x\) - 1

  \(x\) - 1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3}

   \(x\) \(\in\) { 2; 4}

Bình luận (0)
Trương Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
26 tháng 8 2023 lúc 7:29

a) Xem lại đề!

b) Ta có:

x + 9 = x + 1 + 8

Để (x + 9) ⋮ (x + 1) thì 8 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

⇒ x ∈ {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}

Mà x ∈ ℕ

⇒ x ∈ {0; 1; 3; 7}

c) Ta có:

2x + 1 = 2x - 2 + 3 = 2(x - 1) + 3

Để (2x + 1) ⋮ (x - 1) thì 3 ⋮ (x - 1)

⇒ x - 1 ∈ Ư{3} = {-3; -1; 1; 3}

⇒ x ∈ {-2; 0; 2; 4}

Mà x ∈ ℕ

⇒ x ∈ {0; 2; 4}

Bình luận (0)
hanhungquan
Xem chi tiết
Không Tên
27 tháng 7 2018 lúc 20:12

a)  \(A=x^3+\frac{1}{x^3}=\left(x+\frac{1}{x}\right)^3-3\left(x+\frac{1}{x}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^3-3.\frac{1}{2}=-\frac{11}{8}\)

b)  \(B=x^6+\frac{1}{x^6}=\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)^2-2=\frac{-11}{8}-2=-\frac{27}{8}\)

c)   \(x^2+\frac{1}{x^2}=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-2=\left(\frac{1}{2}\right)^2-2=-\frac{7}{4}\)

\(x^5+y^5=\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)-\left(x+\frac{1}{x}\right)=\frac{-7}{4}.\frac{-11}{8}-\frac{1}{2}=1\frac{29}{32}\)

 \(C=x^7+\frac{1}{x^7}=\left(x^6+\frac{1}{x^6}\right)\left(x+\frac{1}{x}\right)-\left(x^5+\frac{1}{x^5}\right)=\frac{-27}{8}.\frac{1}{2}-1\frac{29}{32}=-3\frac{19}{32}\)

Bình luận (0)
Soobin Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Hoa
6 tháng 3 2018 lúc 20:23

câu 4 a=12 b=13

Bình luận (0)
Vy Chu Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 20:21

3:

a: =>x=0 hoặc x+5=0

=>x=0 hoặc x=-5

b: =>x^2=4

=>x=2 hoặc x=-2

c: =>(x-5)(2x+1+x+6)=0

=>(x-5)(3x+7)=0

=>x=5 hoặc x=-7/3

Bình luận (0)
Minh Phương
12 tháng 5 2023 lúc 21:10

1.

a. 2x - 6 > 0 

\(\Leftrightarrow\)  2x  > 6

\(\Leftrightarrow\)    x  > 3

S = \(\left\{x\uparrow x>3\right\}\) 

b. -3x + 9 > 0

\(\Leftrightarrow\)  - 3x   > - 9 

\(\Leftrightarrow\)      x < 3

S = \(\left\{x\uparrow x< 3\right\}\) 

c. 3(x - 1) + 5 > (x - 1) + 3

\(\Leftrightarrow\) 3x - 3 + 5 > x - 1 + 3

\(\Leftrightarrow\) 3x - 3 + 5 - x + 1 - 3 > 0

\(\Leftrightarrow\) 2x > 0 

\(\Leftrightarrow\)   x > 0

S = \(\left\{x\uparrow x>0\right\}\) 

d. \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}>\dfrac{x}{6}\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{6}-\dfrac{3}{6}>\dfrac{x}{6}\)

\(\Leftrightarrow2x-3>x\)

\(\Leftrightarrow2x-3-x>0\)

\(\Leftrightarrow x-3>0\)

\(\Leftrightarrow x>3\)

\(S=\left\{x\uparrow x>3\right\}\)

2.

a. 

Ta có: a > b

3a > 3b (nhân cả 2 vế cho 3)

3a + 7 > 3b + 7 (cộng cả 2 vế cho 7)

b. Ta có: a > b

a > b (nhân cả 2 vế cho 1)

a + 3 > b + 3 (cộng cả 2 vế cho 3) (1)

Ta có; 3 > 1

b + 3 > b + 1 (nhân cả 2 vế cho 1b) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) a + 3 > b + 1 

c.

5a - 1 + 1 > 5b - 1 + 1 (cộng cả 2 vế cho 1)

5a . \(\dfrac{1}{5}\) > 5b . \(\dfrac{1}{5}\) (nhân cả 2 vế cho \(\dfrac{1}{5}\) )

a > b

3.

a. 2x(x + 5) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\) 

\(S=\left\{0,-5\right\}\)

b. x2 - 4 = 0 

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

\(S=\left\{0,4\right\}\)

d. (x - 5)(2x + 1) + (x - 5)(x + 6) = 0

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(2x+1+x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(3x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{-7}{3}\end{matrix}\right.\)

\(S=\left\{5,\dfrac{-7}{3}\right\}\)

 

Bình luận (0)
ngo thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
1 tháng 3 2016 lúc 20:10

a,(x+2)(x+3)-(x+2)(x+5)=6

<=>(x+2)(x+3-x-5)=6

<=>(x+2).-2=6

<=>x+2=-3

<=>x=-3-2=-5

k rồi mình làm tiếp cho

Bình luận (0)
ngo thu trang
1 tháng 3 2016 lúc 20:18

roi do lam tiep cho minh di

Bình luận (0)
Hà Trúc Linh
Xem chi tiết

a; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + 1 (\(x\) ≠ - 1)

   \(x\) + 1 + 5 ⋮ \(x\) + 1

    \(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

    \(x\)       \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

   \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-1)     (\(x\) ≠ 1)

   \(x\) + - 1 + 7  ⋮ \(x\) - 1

                  7 ⋮ \(x\) - 1

 \(x\) - 1  \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

 \(x\)        \(\in\) {-6; 0; 2; 8}

 

Bình luận (0)

b;   \(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)

 \(x\) - 2 + 8 ⋮ \(x\) - 2

            8 ⋮  \(x\) - 2

\(x\) - 2 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 1; 3; 4; 10}

\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-2)

\(x\) + 6  ⋮ \(x\) - 2

giống với ý trên

           

Bình luận (0)

c; \(x\) + 7 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)

    \(x\) - 2 + 9 ⋮ \(x\) - 2

                9 ⋮ \(x\) - 2

\(x\) - 2 \(\in\) {-9; -3; -1; 1; 3; 9}

\(x\)  \(\in\) {-7; -1; 1; 3; 5; 11}

       \(x\) + 7 \(⋮\) \(x\) + 2 (đk \(x\) ≠ -2}

  \(x\) + 2 + 5 \(⋮\) \(x\) + 2

              5 ⋮ \(x\) + 2

\(x\) + 2 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(x\) \(\in\) {-7; -3; -1; 3}

Bình luận (0)
Ho Pham Phu An
Xem chi tiết