Có bao nhiêu giá trị x nguyên dương thỏa mãn (x-3).(x+2) = 0 là
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m thỏa mãn để x^2 - 2x - m 0. Số phần tử là :
A. 1
B.2
C.0
D.4
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương thỏa mãn (x - 3).(x + 2) = 0
Có bao nhiêu giá trị x nguyên dương thỏa mãn (x - 3).(x + 2) = 0 là:
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Có bao nhiêu giá trị nguyên của x, thỏa mãn: (x + 1).(x – 4) < 0
A. Vô số
B. 3
C. 0
D. 4
cho các số thực x,y thỏa mãn x^3+y^3-6xy+11=0 giá trị P = x+y thỏa mãn điều kiện nào dưới đây
a. x+y < -3
b. x+y > -3/2
c. x+y > 1/5
d. x+y < -2
Giá trị cảu số hữu tỉ x thỏa mãn đẳng thức : (3x+1/5).(x-1/2) = 0 là
A. x = -1/15 và x = 1/2 B. x = 1/15 và x= -1/2
C. x= 1/2 D. x=-1/15
Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình \(x^2+\left(2m-3\right)x-2m+2=0\) có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn x12+x12=17 ?
A.2
B.1
C.0
D.3
Trước hết ta xét ĐK của m để pt có hai nghiệm phân biệt
Ta có : Δ = b2 - 4ac = ( 2m - 3 )2 - 4( -2m + 2 )
= 4m2 - 12m + 9 + 8m - 8
= 4m2 - 4m + 1 = ( 2m - 1 )2 > 0 ∀ m ≠ 1/2
Vậy ∀ m ≠ 1/2 thì pt có hai nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Viète ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-2m+3\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-2m+2\end{matrix}\right.\)
Khi đó x12 + x22 = 17
<=> ( x1 + x2 )2 - 2x1x2 - 17 = 0
<=> ( -2m + 3 )2 - 2( -2m + 2 ) - 17 = 0
<=> 4m2 - 12m + 9 + 4m - 4 - 17 = 0
<=> 4m2 - 8m - 12 = 0
<=> m2 - 2m - 3 = 0
<=> ( m - 3 )( m + 1 ) = 0
<=> m = 3 hoặc m = -1 (tm)
=> Chọn A.2
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của x thỏa mãn bất phương trình log x − 20 + log 40 − x < 2 :
A. 10
B. 20
C. 19
D. 18
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của x thỏa mãn bất phương trình log x - 20 + log 40 - x < 2
A. 19
B. 18
C. 10
D. 20
Đáp án B
và x nguyên dương, vậy có 18 giá trị của x thỏa mãn đề bài.