Tính các biểu thức sau: A = 2 3 − 5 − 11 .22 , B = − 9 4 . 8 − 3 + 1 6 , C = ( 1 − 8 ) . 4 7
Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí:
A = 5/11 . 5/7 + 5/11 . 2/7 + 6/11
B= 3/13 . 6/11 + 3/13 . 9/11 – 3/13 . 4/11
C= ( 12/16 – 31/22 + 14/91 ) . (1/2 – 1/3 – 1/6 )
Hãy giúp mk
\(A=\dfrac{5}{11}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{11}.\dfrac{2}{7}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}.1+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{11}{11}=1\)
\(B=\dfrac{3}{13}.\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{13}.\dfrac{9}{11}-\dfrac{3}{13}.\dfrac{4}{11}=\dfrac{3}{13}\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{9}{11}-\dfrac{4}{11}\right)=\dfrac{3}{13}.1=\dfrac{3}{13}\)
\(C=\left(\dfrac{12}{16}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)=\left(\dfrac{12}{16}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\left(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}-\dfrac{1}{6}\right)=\left(\dfrac{12}{16}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right).0=0\)
Tính giá trị của các biểu thức sau:
\(\begin{array}{l}a)\left( {\frac{2}{3} + \frac{1}{6}} \right):\frac{5}{4} + \left( {\frac{1}{4} + \frac{3}{8}} \right):\frac{5}{2}\\b)\frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)\end{array}\)
\(\begin{array}{l}a)\left( {\frac{2}{3} + \frac{1}{6}} \right):\frac{5}{4} + \left( {\frac{1}{4} + \frac{3}{8}} \right):\frac{5}{2}\\ = \left( {\frac{4}{6} + \frac{1}{6}} \right).\frac{4}{5} + \left( {\frac{2}{8} + \frac{3}{8}} \right).\frac{2}{5}\\ = \frac{5}{6}.\frac{4}{5} + \frac{5}{8}.\frac{2}{5}\\ = \frac{2}{3} + \frac{1}{4}\\ = \frac{8}{{12}} + \frac{3}{{12}}\\ = \frac{{11}}{{12}}\\b)\frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)\\ = \frac{5}{9}:\left( {\frac{2}{{22}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{4}{{14}}} \right)\\ = \frac{5}{9}:\frac{{ - 3}}{{22}} + \frac{7}{4}.\frac{{ - 3}}{{14}}\\ = \frac{5}{9}.\frac{{ - 22}}{3} + \frac{{ - 3}}{8}\\ = \frac{{ - 110}}{{27}} + \frac{{ - 3}}{8}\\ = \frac{{ - 880}}{{216}} + \frac{{ - 81}}{{216}}\\ = \frac{{ - 961}}{{216}}\end{array}\)
Tính giá trị biểu thức
a,(100^7+25^7-10^7):5^7
b,(11*3^22*3^7-9^15):(2*3^14)^2
Chứng minh rằng các biểu thức sau đều là số chính phương: A=11....1-22....2
Tính các gtri các biểu thức sau :
a, A = \(\frac{2^{10}.13+2^{10}.65}{2^8.104}\)
b,B=\(^{\frac{72^3.54^2}{108^4}}\)
c,C = \(\frac{11^{22}.3^{22}.3^7-9^{15}}{\left(2.3^{14}\right)^2}\)
d, D= \(\frac{\left(3.4.2^{16}\right)}{11.2^{13}.4^{11}-16^9}\)
a, A = \(\frac{2^{10}.13+2^{10}.65}{2^8.104}\)
\(A=\frac{2^{10}\left(13+65\right)}{2^8.2^2.26}=\frac{2^{10}.78}{2^{10}.26}=\frac{78}{26}=3\)
Vậy A = 3
b, \(B=\frac{72^3.54^2}{108^4}=\frac{72^3.54^2}{\left(54.2\right)^4}=\frac{72^3.54^2}{54^4.2^4}=\frac{72^3}{54^2.2^4}=\frac{\left(8.9\right)^3}{\left(6.9\right)^2.2^4}\)
\(=\frac{\left(2^3\right)^3.9^3}{6^2.9^2.2^4}=\frac{2^9.9^3}{2^2.3^2.9^2.2^4}=\frac{2^9.9^3}{2^6.9^3}=\frac{2^9}{2^6}=2^3=8\)
Vậy B = 8
c, \(C=\frac{11.3^{22}.3^7-9^{15}}{\left(2.3^{14}\right)^2}=\frac{11.3^{29}.3^{30}}{2^2.3^{28}}=\frac{11.3^{29}.3.3^{29}}{2^2.3^{28}}=\frac{\left(11-3\right)3^{29}}{2^2.3^{28}}\)
\(=\frac{2^3.3^{29}}{2^2.3^{28}}=2.3=6\)
Vậy C = 6
d, \(D=\frac{\left(3.4.2^{16}\right)^2}{11.2^{13}.4^{11}-16^9}=\frac{\left(3.2^{18}\right)^2}{11.2^{35}-\left(2^4\right)^9}=\frac{3^2.2^{36}}{11.2^{35}-2^{36}}=\frac{3^2.2^{36}}{\left(11-2\right)2^{35}}=\frac{3^2.2}{9}=2\)
Vậy D = 2
Tính nhanh biểu thức sau (nếu có thể):
\(\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{11}-\frac{5}{22}\right)+\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{15}-\frac{2}{3}\right)\)
\(=\frac{5}{9}:\left(-\frac{3}{22}\right)+\frac{5}{9}:\left(-\frac{3}{5}\right)\)
\(=\frac{5}{9}.\left[\left(-\frac{22}{3}\right)+\left(-\frac{5}{3}\right)\right]\)
\(=\frac{5}{9}.\left(-9\right)=-5\)
a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính ....... trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = ...... = ......
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là ......
(58 – 23) : 5 = ........ = ......
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là ........
a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.
(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.
Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175
a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = 3 x 39
= 117
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là : 117
(58 – 23) : 5 = 35 : 5
= 7
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là 7
Chúc lm bài tốt
các cao nhân giúp em với ạ
bài 2:tính giá trị của các biểu thức sau
a,(x+11)\(^3\): (2x+22) tại x= -12
b,(7x\(^2\)-11+4)\(^3\): [(7x-4)\(^3\). (x-1)\(^2\)] tại x= \(\dfrac{1}{7}\)
Tính giá trị các biểu thức sau: A = 2 − 5 + 8 − 11 + 14 − 17 + ... + 98 − 101
A = 2 − 5 + 8 − 11 + 14 − 17 + ... + 98 − 101 = 2 − 5 + 8 − 11 + 14 − 17 + ... + 98 − 101 = − 3 + − 3 + − 3 + ... + − 3 = − 3.17 = − 51.
các cao nhân giúp em với ạ
bài 2:tính giá trị của các biểu thức sau
a,(x+11)^3: (2x+22)^2 tại x= -12
b,(7x22-11+4)^3: [(7x-4)33. (x-1)^2] tại x= 17