Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cún bông
Xem chi tiết
Danh Thảo Quyên
Xem chi tiết
ngo vinh thien
27 tháng 3 2017 lúc 21:10

T=(1-1/2).(1-1/3).(1-1/4)....(1-1/10)

T=1/2.2/3.3/4.4/5....9/10

T=1.9/10

T=9/10

BÀI TOÁN DỄ NHẤT ĐẤY

Nga Dayy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 20:40

\(1,4a=5b\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{b-a}{4-5}=\dfrac{27}{-1}=-27\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-135\\b=-108\end{matrix}\right.\\ 2,\dfrac{1}{3}x=\dfrac{1}{2}y=\dfrac{1}{5}z\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+2y-z}{3+4-5}=\dfrac{8}{2}=4\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=8\\z=20\end{matrix}\right.\\ 3,\dfrac{1}{3}a=\dfrac{1}{2}b;\dfrac{1}{5}a=\dfrac{1}{7}c\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{a+b+c}{15+10+21}=\dfrac{184}{46}=4\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=60\\b=40\\c=84\end{matrix}\right.\)

Homin
1 tháng 12 2021 lúc 20:40

1.
undefined

Homin
1 tháng 12 2021 lúc 20:42

2.

 

Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Lightning Farron
19 tháng 8 2016 lúc 16:37

T=( 1-1/3) (1-1/5) (1-1/7) ( 1- 1/9) (1-1/11) (1-1/2) ( 1-1/4) ( 1-1/6) (1-1/8) (1-1/10)

\(=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{11}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{10}{11}\)

\(=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot10}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot11}\)

\(=\frac{1}{11}\)

 

Isolde Moria
19 tháng 8 2016 lúc 16:43

Ta có

\(A=\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right).....\left(1-\frac{1}{11}\right)\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)......\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right).....\left(1-\frac{1}{11}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1.2.3.....10}{2.3.4.....11}=\frac{1}{11}\)

 

Di Lam
19 tháng 8 2016 lúc 16:46

T=2/3* 4/5 * 6/7 * 8/9 * 10/11* 1/2 * 3/4 * 5/6 * 7/8* 9/10

  =1/55

Số nghịch đảo là 55

Phan Gia Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
6 tháng 8 2015 lúc 8:43

\(\frac{2^2-1}{2^2}\cdot\frac{3^2-1}{3^2}\cdot\cdot\cdot\cdot\frac{10^2-1}{10^2}=\frac{1.3}{2.2}\cdot\frac{2.4}{3.3}\cdot\cdot\cdot\cdot\frac{9\cdot11}{10\cdot10}=\frac{\left(1\cdot2\cdot3\cdot\cdot\cdot\cdot9\right)\cdot\left(3\cdot4\cdot5\cdot\cdot\cdot\cdot10\cdot11\right)}{\left(2\cdot3\cdot..\cdot10\right)\left(2\cdot3\cdot\cdot\cdot\cdot10\right)}=\frac{11}{2.10}=\frac{11}{20}\)

Nghịch đảo của số đó là 20/11

Bánh Trôi
Xem chi tiết
Aki Tsuki
13 tháng 12 2016 lúc 20:27

Câu 3: a) Ta có: y = 3x

Cho x = 1 => y = 3 . 1 = 3

=> A(1;3)

đồi thị của hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A

 

 

 

 

1 2 1 2 3 -1 -2 -1 O A

b) Khi f(-1) => y = 3 . (-1) = -3

Khi f(0) => y = 3 . 0 = 0

Khi f\(\left(\frac{1}{3}\right)\Rightarrow y=3.\frac{1}{3}=1\)

c) Khi y = -3 => -3 = 3x => x = \(\frac{-3}{3}\) = -1

Khi y = 6 => 6 = 3x => x = \(\frac{6}{3}\) = 2

Aki Tsuki
13 tháng 12 2016 lúc 20:31

Câu 4:

a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có công thức: xy = a hay 2 . 3 = 6

=> a = 6

b) Biểu diễn y theo x:

\(y=\frac{6}{x}\)

c) Khi x = -3 => y = \(\frac{6}{-3}=-2\)

Khi x = \(\frac{1}{2}\Rightarrow y=6:\frac{1}{2}=6.2=12\)

Thanh Vy
13 tháng 12 2016 lúc 18:42

Câu 2

a)1/2x+5/6=4/3

1/2x=4/3-5/6

1/2x=1/2 ( nếu bạn muốn ghi rõ thì nói mình)

x=1/2:1/2

x=1/2.2/1

x=1

Câu 3

a)

. Cho x=1 thì y=3.1=3

=>A(1;3) thuộc đồ thị hàm số y=3x

. Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=3x

b)Vì y là hàm số của x ta có thể viết: y=f(x) nên ta có:

f(-1)=3.-1=-3

f(0)=3.0=0

f(1/3)=3.1/3=1

c)

Khi y=-3 thì ta có:

-3=3.x

x.3=-3

x=-3:3

x=-1

Khi y=6 thì ta có:

6=3.x

x3=6

x=6:3

x=2

Câu 4 mình không biết chúc bạn học tốt

 

vũ tô bình phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 19:40

2:

a/5-1/2=1/10

=>a/5=1/10+1/2=6/10=3/5

=>a=3

1:

4/9+1=4/9+9/9=13/9

3-1/2=6/2-1/2=5/2

2-3/4=8/4-3/4=5/4

2/5+1=2/5+5/5=7/5

 

Đinh Thị Hải Hà
Xem chi tiết
☼™Mặt☼Nạ™☼
Xem chi tiết
NGUYEN THI DIEP
14 tháng 3 2017 lúc 11:12

bài 1

a,\((\)\(\dfrac{-4}{21}\)\()\)x =\(\dfrac{28}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{3}{28}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{-4}{21}\) x =1

\(\Rightarrow\)x = \(\dfrac{-21}{4}\)

b, \(\dfrac{17}{33}\)x = \(\dfrac{1}{56}\)\(\times\)56

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{17}{33}\)x = 1

\(\Rightarrow\)x = \(\dfrac{33}{17}\)

bài 2 :

a, A=\(\dfrac{25}{32}\)

số nghịch đảo của A là \(\dfrac{32}{25}\)

B=\(\dfrac{3}{7}\)

số nghịch đảo của B là \(\dfrac{7}{3}\)

b, gọi tổng hai số nghịch đảo 2 số đó là Q

Q= \(\dfrac{32}{25}\) +\(\dfrac{7}{3}\)=\(\dfrac{271}{75}\)