Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ?
A. Bánh gai
B. Giả cầy
C. Giò lụa
D. Sữa chua
Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ?
A. Bánh gai
B. Giả cầy
C. Giò lụa
D. Sữa chua
Đáp án D
Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra sữa chua
Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ?
A. Bánh gai
B. Giả cầy
C. Giò lụa
D. Sữa chua
Đáp án: D
trong môi trường sữa, vi khuẩn lactic tổng hợp enzyme lactose, tạo ra quá trình lên men để làm thành sữa chua – SGK 163
Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ?
A. Bánh gai
B. Giả cầy
C. Giò lụa
D. Sữa chua
Đáp án: D
trong môi trường sữa, vi khuẩn lactic tổng hợp enzyme lactose, tạo ra quá trình lên men để làm thành sữa chua – SGK 163
Trong gia đình có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện những quá trình nào sau đây?
(1) Làm tương
(2) Muối dưa
(3) Muối cà
(4) Làm nước mắm
(5) Làm giấm
(6) Làm rượu
(7) Làm sữa chua
A. (1), (2), (3)
B. (4), (5), (6), (7)
C. (2), (3), (7)
D. (1), (3), (2), (7)
Hợp chất X là chất bột màu trắng không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân là chất Y. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất Y tạo nên chất Z có hai loại nhóm chức hoá học. Chất Z có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Chất nào dưới đây không thể là một trong các chất X, Y, Z ?
A. Glucozơ.
B. Axit lactic.
C. Tinh bột.
D. Ancol etylic.
Chọn đáp án D
- Hợp chất X là chất bột màu trắng không tan trong nước, trương lên trong nước tạo thành hồ nên X là tinh bột [C6H10O5]n.
- Sản phẩm thủy phân cuối cùng của quá trình thủy phân là glucozơ C6H12O6.
- Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất Y tạo nên chất Z có hai loại nhóm chức Z là axit lactic.
C6H12O62 → men lactic CH3-CH(OH)-COOH
Hợp chất A là chất bột màu trắng không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất B. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất C có hai loại nhóm chức hóa học. Chất C có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất A?
A. Tinh bột
B. Saccarozơ
C. Xenlulozơ
D. Mantozơ
Đáp án A
Chất C là axit lactic ( C H 3 C H O H C O O H )
Chất B là glucozo => A là tinh bột
Hợp chất A là chất bột màu trắng không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hổ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất B. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất c có hai loại nhóm chức hóa học. Chất c có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất A?
A. Tinh bột
B. Saccarozơ
C. Xenlulozơ
D. Mantozơ
Hợp chất A là chất bột màu trắng không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất B. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất C có hai loại nhóm chức hóa học. Chất C có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất A?
A. Tinh bột
B. Saccarozơ
C. Xenlulozơ
D. Mantozơ
Đáp án A
Hướng dẫn:
Chất C là axit lactic (CH3CHOHCOOH)
Chất B là glucozo => A là tinh bột
Người ta "lợi dụng" hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào
Em hãy kể những thực phẩm đã sử dụng vi khuẩn lactic lên men.
Những thực phẩm đã sử dụng vi khuẩn lactic lên men là: sữa chua, rau quả chua, nem chua….