Nung 1000gam loại quặng photphorit chứa C a 3 P O 4 2 hàm lượng 77,5% với C và S i O 2 đều lấy dư ở 1000oC. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Khối lượng P thu được là
A. 310 gam.
B. 148 gam.
C. 155 gam.
D. 124 gam.
Nung 1000gam loại quặng photphorit chứa Ca 3 PO 4 2 hàm lượng 77,5% với C và SiO 2 đều lấy dư ở 1000oC. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Khối lượng P thu được là
A. 310 gam.
B. 148 gam.
C. 155 gam.
D. 124 gam.
1. A là 1 loại quặng chứa 60% Fe2O3; B là 1 loại quặng khác chứa 69,6% Fe3O4. Hỏi trog 1 tấn quặng nào chứa nhiều sắt hơn? Là bn kg?
2. Trộn quặng A vs quặng B theo tỉ lệ khối lượng là mA: mB= 2:5 ta dc quặng C. Hỏi trog 1 tấn quặng C có bn kg sắt?
Câu 1 :
mFe2O3 ( A ) = 0.6 tấn
mFe = (0.6/160)*112= 0.42 tấn
mFe3O4 ( B) = 0.696 tấn
mFe ( 0.696/232)*168= 0.504 tấn
=> Quặng B chứa nhiều sắt hơn
m = 0.504 - 0.42 = 0.084 tấn
Câu 2 :
Chọn tỉ lệ là : 2, 5
Trộn 2 tấn quặng A với 5 tấn quặng B thu được 7 tấn quặng C :
mFe ( C) = 2*0.42 + 5*0.504=3.36 tấn
Vậy trong 1 tấn quặng C có : 3.36/7 = 0.48 tấn
Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau:
Quặng photphorit → lò điện SiO 2 , C P → O 2 , t 0 P 2 O 5 → H 2 O H 3 P O 4
Biết hiệu suất chung của quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch H3PO4 49%, cần khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 là
A. 1,18 tấn
B. 1,81 tấn
C. 1,23 tấn
D. 1,32 tấn
1.Tính khối lượng sắt có trong :
a. 100 tấn quặng hemetit chứa 60% Fe2O3
b. 100 tấn quặng manhetit chứa 69,6 % Fe3O4
2. Cần trộn hai loại quặng trên theo tỉ lệ nào để từ 1 tấn quặng đã trộn người ta điều chế được 0,5 tấn gang( chứa 96% sắt và 4% cacbon )?
Trong công nghiệp, nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc khoảng 1200oC trong lò điện để điều chế
A. photpho trắng
B. photpho đỏ
C. photpho trắng và đỏ
D. photpho
Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa 22,5% tạp chất trơ không chứa phopho) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat đơn thu được là
A. 28,51%.
B. 52,01%.
C. 35,50%.
D. 23,83%.
Đáp án D
Ta có thành phần chính của quặng: Ca3(PO4)2.
Đặt trong m gam có mCa3(PO4)2 = 0,775m và phần tạp chất có khối lượng tương đương là 0,225m gam
nCa3(PO4)2 = 0,775m/310 = 0,0025m (mol)
Tính độ dinh dưỡng của phân ta quy về P2O5 => nP2O5 = 0,0025m (mol)
Phương trình: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
0,0025m→ 0,005m (mol)
mSupephotphat đơn = mquặng + mH2SO4 = m + 0,005m.98 = 1,49m (g)
1. Tính khối lượng sắt có trong:
a. 100 tấn quăng hematit chứa 60% Fe2O3
b. 100 tấn quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4
2. Cần trộn 2 loại quặng trên theo tỉ lệ nào để từ 1 tấn quặng đã trộn người ta điều chế được 0,5 tấn gang( chứa 96% sắt và 4% cacbon)?
Mọi người giúp mình với ạ
1) 60,1g Ba3(PO4)2 có chứa bao nhiêu nguyên tử O2?
2) Một muối sunfat của kim loại hóa trị (3) có chứa 15,79 % về khối lượng của kim loại trên.
a) Xác định kim loại hóa trị (3) và công thức háo học của muối sunfat?
b) Tính số nguyên tử O2 có trong lượng muối sunfat trên ?
3) a/ A là 1 quặng sắt chứa 60% Fe2O3 về khối lượng, B là 1 loại quặng sắt khác chứa 69,6% Fe3O4. Hỏi trong 1 tấn quặng A, 1 tấn quặng B chứa bao nhiêu kg Fe mỗi loại?
b/ Trộn quặng A vs quặng B theo tỉ lệ khối lượng \(\dfrac{m_A}{m_B}\) = \(\dfrac{2}{5}\) ta được quặng C. Hỏi trong mỗi tấn quặng C có bao nhiêu kg Fe trong tấn quặng C.
Làm ơn chỉ giùm mình, mình đang cần gấp.
1. nBa3(PO4)2 = 60,1/601 = 0,1 mol
(bạn xem lại đề mình nghĩ là nguyên tử O, không phải lả O2 vì O2 là phân tử )
trong Ba3(PO4)2 có 2.4= 8 nguyên tử O ⇒ nO = 8nBa3(PO4)2 = 0,8
vậy số nguyên tủ O là 0,8.(6,02.1023) = 4,816.1023
2. Gọi kim loại cần tìm là M
công thức chung của muối : M2(SO4)3
% về khối lượng = % về khối lượng mol
vì kim loại M chứa 15.79% về khối lượng nên gốc SO4 chiếm
100- 15,79 = 84,21% về khối lượng ta có
\(\dfrac{mM}{mSO4^{2-}}\) = \(\dfrac{M_M}{M_{SO4^{2-}}}\)= \(\dfrac{M_M.2}{96.3}\)= \(\dfrac{15,79}{84,21}\)⇒ MM= 27 (Al)
muối là Al2(SO4)3
Số nguyên tử O = 12 lần số phân tử Al2(SO4)3 vì trong Al2(SO4)3 CÓ 3.4=12 nguyên tử O
3. 1 tấn = 1000kg
trong 1 tấn quặng A chứa 1000.60% = 600kg Fe2O3
⇒nFe2o3 = 600/160 = 3,75 mol (mimhf không đổi ra gam nên cứ coi như Fe2O3 có số mol là 3,75 luôn vì đằng nào cũng tính khối lượng Fe theo kg )
trong 1 phân tử Fe2O3 chứa 2 nguyên tử Fe nên nFe = 2 nFe2O3
= 3,75.2 = 7,5 mol ⇒mFe = 7,5.56 = 420kg
hoặc bạn có thể tính mFe theo cách sau
\(\dfrac{mFe}{mFe2O3}\)= \(\dfrac{56.2}{160}\) ⇒ \(\dfrac{mFe}{600}\)=\(\dfrac{56.2}{160}\)⇒mFe = 420kg
tương tự bạn tính mFe trong hỗn hợp B
\(\dfrac{m_A}{m_B}\)= \(\dfrac{2}{5}\), mặt khác mA + mB = 1000
⇒ mA = (1000/7).2 = 2000/7 kg
mB = (1000/7).5 = 5000/7 kg
mFe trong C = mFe( trong A) + mFe(trong B)
bạn tính theo cách trên là ra
Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau:
Biết hiệu suất chung của cả quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch H3PO4 49%, cần bao nhiêu tấn quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 về khối lượng?
A. 1,32tấn
B. 1,23tấn
C. 1,81tấn
D. 1,18tấn