Nung 1000gam loại quặng photphorit chứa Ca 3 PO 4 2 hàm lượng 77,5% với C và SiO 2 đều lấy dư ở 1000oC. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Khối lượng P thu được là
A. 310 gam.
B. 148 gam.
C. 155 gam.
D. 124 gam.
Tiến hành nung một loại quặng chứa Ca3(PO4)2 hàm lượng 70% với C và SiO2 đều lấy dư ở 10000C. Tính lượng quặng cần lấy để có thể thu được 62 g P. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.
A. 484,375 gam
B. 553,6 gam
C. 310 gam
D. 198,4 gam
Nung m gam một loại quặng canxit chứa a% về khối lượng tạp chất trơ, sau một thời gian thu được 0,78m gam chất rắn, hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là 80%. Giá trị của a là
A. 37,5.
B. 67,5.
C. 62,5.
D. 32,5.
A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2:1. Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 156
B. 134
C. 124
D. 142
A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg. Cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với
A. 156.
B. 134.
C. 124.
D. 142
Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol đồng đẳng R-OH thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch chứa 30 gam CH3COOH (có mặt H2SO4 đặc). Tính khối lượng este thu được, biết hiệu suất các phản ứng este hóa đều là 80%.
A. 6,48 gam
B. 8,8 gam
C. 8,1 gam
D. 9,6 gam
Đốt cháy hoàn toàn 0,175 gam chất A chứa C, H, O thu được 0,224 lít CO2 (đktc) và 0,135 gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 35. Cho 0,35 gam chất A tác dụng với H2 dư, xúc tác Ni thu được 0,296 gam rượu isobutylic. CTCT của A và hiệu suất phản ứng tạo thành rượu là:
A. CH3CH = CHCHO; 80%
B. CH2 = C(CH3)CHO; 60%
C. CH2 = C(CH3)CHO; 75%
D. CH2 = C (CH3)CHO; 80%
Cho 8,28 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan B có khối lượng 13,32 gam. Nung lượng chất rắn này trong khí O2 (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3; 14,52 gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho chất rắn B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai chất hữu cơ X, Y (biết MX < MY). Số nguyên tử hiđro có trong Y là
A. 10.
B. 8.
C. 2.
D. 6.
Đốt cháy hoàn toàn 16,72 gam hỗn hợp X chứa 3 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác đun nóng 16,72 gam X với H2SO4 đặc sau một thời gian thu được hỗn hợp Y chứa các chất hữu cơ gồm 2 anken và 6 ete cùng số mol cùng 3 ancol dư. Chưng cất lấy lượng nước sinh ra rồi dẫn qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 2,04 gam. Dẫn toàn bộ Y vào dung dịch Br2 dư thấy lượng Br2 phản ứng là 9,6 gam. Hiệu suất tách nước tạo anken đều bằng 30%. Hiệu suất ete hóa của ancol có khối lượng phân tử nhỏ nhất là
A. 35%
B. 20%
C. 30%
D. 25%