Những câu hỏi liên quan
huyền trần thị thanh
Xem chi tiết
Đặng Kiều Trang
Xem chi tiết
Anime forever
Xem chi tiết
HT2k02
4 tháng 4 2021 lúc 12:44

undefined

Aaron Lycan
4 tháng 4 2021 lúc 12:40

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có B=30o

Trên tia đối của tia AClấy điểm D sao cho AD=AC.

Xét tan giácABD và tam giác ABC có:

△ABC vuông tại A

△ABD vuông tại A

AB là cạnh chung.

AD=AC

Nên △ABC=△ABD (2 cạnh góc vuông)

=>góc ABD=góc ABC=30o=>BDC=60o

=>BD=BC=>△BDC cân tại B

mà góc BDC=60o=>△BDC đều

=>DC=BC

Mà AC=\(\dfrac{1}{2}\)DC=>AC=\(\dfrac{1}{2}\)BC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 13:22

*Cách khác: 

Gọi M là trung điểm của BC

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(BM=CM=\dfrac{BC}{2}\)(M là trung điểm của BC)

nên AM=BM=CM

Xét ΔMAB có MA=MB(cmt)

nên ΔMAB cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔMAB cân tại M có \(\widehat{B}=60^0\)(gt)

nên ΔMAB đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

Suy ra: AB=AM

mà \(AM=\dfrac{BC}{2}\)(cmt)

nên \(AB=\dfrac{BC}{2}\)(đpcm)

Nguyễn Chu Hoài Ngân
Xem chi tiết
Alexander Sky Sơn Tùng M...
12 tháng 1 2016 lúc 18:12

bài này có lời giải trong sbt mà @@

an honga
2 tháng 11 2021 lúc 21:08
  
  
  

 

secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2023 lúc 15:06

Xét ΔABC vuông tại A có góc B+góc C=90 độ

=>góc C=60 độ

Gọi M là trung điểm của BC

ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nen MA=MB=MC

=>MA=MC

mà góc C=60 độ

nên ΔMAC đều

=>AC=AM=BC/2(ĐPCM)

Doma Umaru
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
3 tháng 6 2018 lúc 21:24

A B C M
a)Gọi M là trung điểm cạnh huyền BC, Góc B=30 độ => Góc C=60 độ
Theo t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông : AM=1/2.BC=MC
=> Tam giác AMC cân tại A
Mà góc C=60 độ => tâm giác AMC đều => AC=MC=1/2.BC => Cạnh đối diện với góc 30 độ bằng một nửa cạnh huyền

b)Theo t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông : AM=1/2.BC=MC
Mà AC=BC => Tam giác AMC đều => Góc C=60 độ => Góc A=30 độ =>góc đối diện với cạnh bằng 1/2 cạnh huyền bằng 30 độ

Tuấn Nguyễn
3 tháng 6 2018 lúc 21:18

Chứng minh: 

Ta có: ^C= 30° => ^B= 60° 
Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho AB = BM. 
=> ∆ABM cân tại B mà ^B= 60° 
=>∆ABM đều 
=> AB= BM= AM (1) 
và ^BAM= ^B= ^BMA= 60° 
∆ABC vuông tại A 
=> ^B + ^C = 90° 
=> 60° + ^C = 90° 
=> ^C = 30° (2) 
Ta lại có : ^BAM + ^MAC = ^BAC 
=> 60° + ^MAC = 90° 
=> ^MAC = 30° (3) 
Từ (1) và (2): => ^MAC = ^C ( = 30°) 
=> ∆AMC cân tại M 
=> AM = MC (4) 
Từ (1) và (4): => AB = BM =mc 
=> 2AB = BM + MC 
=> 2AB = BC 
=> AB = BC/2 (đpcm)

b) 

Tuấn Nguyễn
3 tháng 6 2018 lúc 21:19

Ví dụ tam giác ABC vuông tại A
trên cạnh BC lấyđiểm D sao cho AB=AD
mà tam giác ABC có góc A =90 độ
giả dụ góc C = 30 độ
thì góc B=60 độ
mà AB=BD
=>tam giác ABD là tam giác đều
=>góc BAD =60 độ
=>góc DAC=30 độ
mà góc C cũng = 30 độ
=>tam giác ADC cân tại D
=>AD=DC
có AB=BD=AD
=>D là trung điểm của BC
=> bạn tự kết luận

Inoue Miu
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
6 tháng 3 2016 lúc 0:48

Với tam giác ABC có góc A=90 độ và góc B=30 độ 
=> góc C=60 độ 
Gọi M là trung điểm của BC 
mà tam giác ABC có góc A bằng 90 độ 
=>AM=BM=CM(định lý) 
=>tam giác AMC cân tại M(dấu hiệu nhận biết) 
mà góc C bằng 60 độ 
=> tam giác AMC đều(dấu hiệu nhận biết) 
=>AC=MC(đ/n) 
mà MC =1/2.BC (gt) 
=> AC = 1/2 BC (tcbc) 
Ta có điều phải chứng minh

Nêu bạn thấy mình làm đúng thì tích nha

Uyển Nhi Lê
Xem chi tiết
Chôm Chôm
30 tháng 1 2017 lúc 12:33

https://olm.vn/hoi-dap/question/370649.html

Trần Mai Trang
Xem chi tiết