Tích của đa thức 4x5 + 7x2 và đơn thức -3x3 là?
Tích của đa thức 4 x 5 + 7 x 2 và đơn thức ( - 3 x 3 ) là:
A. 12 x 8 + 21 x 5
B. 12 x 8 + 21 x 6
C. - 12 x 8 + 21 x 5
D. - 12 x 8 – 21 x 5
( 4 x 5 + 7 x 2 ) . ( - 3 x 3 ) = 4 x 5 . ( - 3 x 3 ) + 7 x 2 . ( - 3 x 3 ) = - 12 x 8 – 21 x 5
Đáp án cần chọn là: D
Cho hai đa thức P = -5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3 và Q = 5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3
a) Xác định bậc của mỗi đa thức P + Q và P – Q.
b) Tính giá trị của mỗi đa thức P + Q và P – Q tại x = 1; x = - 1
c) Đa thức nào trong hai đa thức P + Q và P – Q có nghiệm là x = 0?
P + Q = (-5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3) + (5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3)
= -5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3 + 5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3
= (-5x4 + 5x4 ) + (3x3 – 4x3 ) + (7x2 – x2 ) + (x + 3x) + (-3 + 3)
= 0 + (-x3) + 6x2 +4x
= -x3 + 6x2 +4x
P – Q = (-5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3) - (5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3)
= -5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3 - 5x4 + 4x3 + x2 - 3x - 3
= (-5x4 - 5x4 ) + (3x3 + 4x3 ) + (7x2 + x2 ) + (x - 3x) + (-3 - 3)
= -10x4 + 7x3 + 8x2 + (-2x) + (-6)
= -10x4 + 7x3 + 8x2 – 2x – 6
a) Đa thức P + Q có bậc là 3
Đa thức P – Q có bậc là 4
b) +) Tại x = 1 thì P + Q = - 13 + 6. 12 + 4.1 = 9
P – Q = -10. 14 + 7.13 + 8.12 – 2. 1 – 6 = -3
+) Tại x = - 1 thì P + Q = - (-1)3 + 6. (-1)2 + 4.(-1) = -(-1) + 6.1 - 4 = 3
P – Q = -10. (-1)4 + 7.(-1)3 + 8.(-1)2 – 2. (-1) – 6 = -10 . 1 + 7.(-1) + 8 + 2 – 6 = -13
c) Đa thức P + Q có nghiệm là x = 0 vì đa thức này có hệ số tự do bằng 0.
Cho hai đa thức: A(x)= -42 - 2x - 8 + 53 - 7x2 + 1
B(x)= -3x3 +11x2 +9 + x - 2x - 2x3
a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b, Tìm đa thức N(x), biết N(x)= A(x) + B(x).
c, Tìm nghiệm của đa thức N(x)
A(x) = 5x2 – 2x3 + 4x5 + 3x3 – 3x2 + 2x – 1 B(x) = – x 5 + 2x3 – 3x5 – 2x2 – 3x3 + 3x – 5
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. Chỉ ra bậc của mỗi đa thức.
b) Tính C(x) = A(x) + B(x). c) Tính C( – 1). d) Tìm nghiệm của đa thức C(x).
Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x4 - 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4
a. Tính P(x) + Q(x);
b. Tính P(x) - Q(x).
Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6
a. Tính M(2)
b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a. 2x - 8 b. 2x + 7 c. 4 - x2 d. 4x2 - 9
e. 2x2 - 6 f. x(x - 1) g. x + 2x h. x( x + 2 )
Bài 4. cho hai đa thức: f(x) = 2x4 + 3x2 - x + 1 - x2 - x4 - 6x3
g(x) = 10x3 + 3 - x4 - 4x3 + 4x - 2x2
a. Thu gọn đa thức: f(x), g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b. Tính h(x) = f(x) + g(x); K(x) = f(x) - g(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Bài 5. Tìm nghiệm của các đa thức:
a. 9 - 3x b. -3x + 4 c. x2 - 9 d. 9x2 - 4
e. x2 - 2 f. x( x - 2 ) g. x2 - 2x h. x(x2 + 1 )
Tách ra, dài quá mn đọc là mất hứng làm đó.
P(x) = 4x-6x3 = 5x -7x2-9x +5
Q (x) = 5x2 - 3x3+ 2x + 9x3 - 4x2 -2x - 4
a) thu gọn đơn thức và sắp xếp P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
a: P(x)=4x-6x^3+5x-7x^2-9x+5
=-6x^3-7x^2+5
Q(x)=9x^3-3x^3+5x^2-4x^2+2x-2x-4
=6x^3+x^2-4
b: P(x)+Q(x)
=-6x^3-7x^2+5+6x^3+x^2-4
=-6x^2+1
P(x)-Q(x)
=-6x^3-7x^2+5-6x^3-x^2+4
=-12x^3-8x^2+9
1) cho 2 đa thức sau:
A(x) = x3 + 5x – 7x2 – 2x – 12 +3x3
B(x) = – 2x3 + 2x2 + 12 + 5x2 – 9x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức B(x), A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính A(x) + B(x) và B(x) – A(x)
2)Gieo 1 con xúc xắc 6 mặt cân đối với đồng chất.
a) hãy liệt kê tất cả các trường hợp có thể xảy ra.
b) tính xác suất xảy ra mặt 4 chấm
3)Thực hiện phép nhân
(4x-7).(x+5)
1) a)
\(A\left(x\right)=x^3+5x-7x^2-2x-12+3x^3\\ \text{ }=\left(x^3+3x^3\right)-7x^2+\left(5x-2x\right)-12\\ \text{ }=4x^3-7x^2+3x-12\)
\(B\left(x\right)=-2x^3+2x^2+12+5x^2-9x\\ \text{ }=-2x^3+\left(2x^2+5x^2\right)-9x+12\\ \text{ }=-2x^3+7x^2-9x+12\)
b)
\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(4x^3-7x^2+3x-12\right)+\left(-2x^3+7x^2-9x+12\right)\\ \text{ }=4x^3-7x^2+3x-12-2x^3+7x^2-9x+12\\ \text{ }=\left(4x^3-2x^3\right)+\left(7x^2-7x^2\right)-\left(9x-3x\right)+\left(12-12\right)\\ \text{ }=2x^3-6x\)
\(B\left(x\right)-A\left(x\right)=\left(-2x^3+7x^2-9x+12\right)-\left(4x^3-7x^2+3x-12\right)\\ \text{ }=-2x^3+7x^2-9x+12-4x^3+7x^2-3x+12\\ \text{ }=\left(-2x^3-4x^3\right)+\left(7x^2+7x^2\right)-\left(9x+3x\right)+\left(12+12\right)\\ \text{ }=6x^3+14x^2-12x+24\)
\(\left(4x-7\right)\cdot\left(x+5\right)\\ =4x\left(x+5\right)-7\left(x+5\right)\\ =4x\cdot x+4x\cdot5-7\cdot x-7\cdot5\\ =4x^2+20x-7x-35\)
Tính tổng các hệ số của các hạng tử của đa thức nhận được sau khi đã khai triển và viết đa thức dưới dạng thu gọn:
a,f(x)=(x4+4x2-5x+1)2004.(2x4-4x2+4x-1)2005
b, g(x)=(x3+7x2-6x+5)2005.(3x3-9x2+9x-3)2006
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. 3x2yz B. 2x +3y3 C. 4x2 - 2x D. xy – 7
Câu 2. Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức nhiều biến?
A. 3x3 – 7xy B. 5y3 – 2y C. -3z2 D. 2x – 3
Câu 3. Đa thức 3x3y+x5 + 6 có bậc là:
A. 6 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 4: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x3y?
A. 2xy B. -5xy3 C. x3y D. 2x3y3
Câu 5: Với a, b là hai số bất kì, trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào không phải hằng đẳng thức?
A. (a+b)2 =a2 +2ab+b2 B. a2 – 1 =3a C. a(2a+b) =2a2 + ab D. a(b+c) =ab+ac
Câu 6: Biểu thức bằng biểu thức nào sau đây?
A. . | B. . | C. . | D. . |
Câu 7: Tứ giác lồi ABCD có , , Số đo góc B là
A. 1100 B. 3600 C. 1800 D. 1000
Câu 8: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là
A. Hình thang cân. | B. Hình thoi. | C. Hình bình hành. | D.Hình thang vuông. |
Câu 9: Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là
A. hình thoi. | B. hình bình hành. |
C. hình chữ nhật. | D. hình thang cân. |
Câu 10: Hình bình hành có một góc vuông là
A. hình thoi. | B. hình thang vuông. |
C. hình chữ nhật. | D. hình vuông. |
Câu 11: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là
A. hình thang cân. | B. hình thang. |
C. hình chữ nhật. | D. hình thoi. |
II. Tự luận.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 2x.(x2 – 3x +5) b)
c) (x -3) (2x +1) d)
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 3x2 - 9xy b) c) x2 – 4x + 4 – y2
Bài 2:
a: \(3x^2-9xy\)
\(=3x\cdot x-3x\cdot3y\)
=3x(x-3y)
c: \(x^2-4x+4-y^2\)
\(=\left(x^2-4x+4\right)-y^2\)
\(=\left(x-2\right)^2-y^2\)
\(=\left(x-2-y\right)\left(x-2+y\right)\)
Bài 1:
a: \(2x\left(x^2-3x+5\right)\)
\(=2x\cdot x^2-2x\cdot3x+2x\cdot5\)
\(=2x^3-6x^2+10x\)
c: (x-3)(2x+1)
\(=2x^2+x-6x-3\)
\(=2x^2-5x-3\)
I: Trắc nghiệm
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: B
Câu 8: A
Câu 9: B
Câu 10: C
Câu 11: D