Ngày 9 - 5 - 1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh
A. "Quốc hữu hóa toàn bộ nền kinh tế"
B. "Quốc hữu hóa đường sắt"
C. "Quốc hữu hóa các hệ thống giao thông"
D. "Quốc hữu hóa các xí nghiệp của giai cấp tư sản"
Từ việc quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong chính sách cộng sản thời chiến, đến Chính sách kinh tế mới được thay đổi như thế nào?
A. Trả hết toàn bộ các nhà máy, xí nghiệp cho giai cấp tư sản
B. Cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân)
C. Khuyến khích tư bản nước ngoài vào xây dựng nhà máy, xí nghiệp trong nước
D. Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp do giai cấp vô sản quản lí
Trong nội dung của chính sách kinh tế mới về công nghiệp: Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân) có sự kiểm soát của nhà nước; khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.
Đáp án cần chọn là: B
Từ việc quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong “Chính sách cộng sản thời chiến”, đến khi thực hiện “chính sách kinh tế mới” được thay đổi như thế nào?
A. Trả hết toàn bộ nhà máy, xí nghiệp cho giai cấp tư sản.
B. Cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân),
C. Khuyến khích tư bản nước ngoài vào xây dựng nhà máy, xí nghiệp trong nước.
D. Xây dựng các nhà máy xí nghiệp do giai cấp vô sản quản lý
1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?
A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.
B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.
C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''
D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong Âu
Câu 2. Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đong Nam Á có thể rút ra bài học gì để hội nhập kinh tế quốc tế?
A. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Mở cửa nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển.
C. Thực hiện chính sách''đóng cửa'' nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài.
D. Lấy cải tổ về chính trị-tư tưởng làm trung tâm của công cuộc đổi mới đất nước.
1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?
A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.
B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.
C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''
D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong Âu
1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?
A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.
B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.
C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''
D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong Âu
Câu 2. Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đong Nam Á có thể rút ra bài học gì để hội nhập kinh tế quốc tế?
A. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Mở cửa nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển.
C. Thực hiện chính sách''đóng cửa'' nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài.
D. Lấy cải tổ về chính trị-tư tưởng làm trung tâm của công cuộc đổi mới đất nước.
Câu 1. Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì?
A. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài.
B. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân.
C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước.
D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước.
Câu 2. Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng?
A. Thực hiện chính sách mới.
B. Giải quyết nạn thất nghiệp.
C. Tổ chức lại sản xuất.
D. Phục hưng công nghiệp.
Câu 3. Vì sao Nhật Bản tiến hành xâm lượng, bành trướng ra bên ngoài?
A. Nhật chưa có thuộc địa.
B. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình.
C. Nhật thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, thiếu thị trường.
D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới.
Câu 4. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào?
A. Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á.
B. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á,
C. Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á.
D. Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á.
Câu 5. Phong trào đấu tranh nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở châu Á?
A. Phong trào Ngũ tứ.
B. Xô viết Nghệ Tĩnh.
C. Cách mạng Mông cổ.
D. Khởi nghĩa Gia-va.
Ý nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của Cách mạng đân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu
A: Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân
B: Tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa những xí nghiệp lớn của tư bản trong và ngoài nước
C: Thực hiện các quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân
D: Tham gia xây dựng tổ chức liên minh châu Âu
Từ vịệc quốc hữu hóa các xi nghiệp, nhà máy của tư sản trong chính sách ruộng cộng sản thời chiến, đến khi thực hiện chính sách kinh tế mới được thay đổi như thế nào?
A. Trả hết toàn bộ các nhà máy, xí nghiệp cho giai cấp tư sản.
B. Cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân) C
C. Khuyến khích tư bản nước ngoài vào xây dựng nhà máy, xí nghiệp trong nước.
D. Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp do giai cấp vô sản quản lí.
Đáp án B
- Đáp án B: Khởi nghĩa Yên Thế là phong trào nông dân mang tính chất tự vệ, dù có hưởng ứng chiếu Cần Vương nhưng không thuộc phạm trù phong trào Cần Vương.
Từ vịệc quốc hữu hóa các xi nghiệp, nhà máy của tư sản trong chính sách ruộng cộng sản thời chiến, đến khi thực hiện chính sách kinh tế mới được thay đổi như thế nào?
A. Trả hết toàn bộ các nhà máy, xí nghiệp cho giai cấp tư sản
B. Cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân)
C. Khuyến khích tư bản nước ngoài vào xây dựng nhà máy, xí nghiệp trong nước
D. Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp do giai cấp vô sản quản lí
Đáp án B
Trong nội dung của chính sách kinh tế mới về công nghiệp: Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng , cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân) có sự kiểm soát của nhà nước; khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga
Ý nào không phải là nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu sau khi thành lập?
A. Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân
B. Tiến hành cải cách ruộng đất
C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp lớn của tư bản
D. Xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH.
Ý nào không phải là nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu sau khi thành lập?
A. Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân
B. Tiến hành cải cách ruộng đất
C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp lớn của tư bản
D. Xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH.
Từ việc quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong "Chính sách cộng sản thời chiến", đến khi thực hiện "Chính sách kinh tế mới" được thay đổi như thế nào?
A. Khuyến khích tư bản nước ngoài vào xây dựng nhà máy, xí nghiệp trong nước
B. Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp do giai cấp vô sản quản lý
C. Cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân).
D. Trả hết toàn bộ nhà máy, xí nghiệp cho giai cấp tư sản
Đáp án C
Chính quyền Xô viết non trẻ ngay từ khi mới ra đời đã gặp phải sự chống phá của các nước đế quốc câu kết với bọn phản động trong nước. Để huy động nhân lực, vật lực cho cuộc nội chiến (1918 - 1920), Lê nin đã buộc phải ban hành chính sách Cộng sản thời chiến với mục tiêu cung cấp đầy đủ vũ khí và lương thực cho các thành phố và lực lượng Hồng Quân, trong điều kiện tất cả các cơ chế và quan hệ kinh tế thông thường đều bị phá hoại do đó "yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước" cũng vì mục tiêu chống lại sự tấn công của các nước. Chính sách này mặc dù đã gây ra những bất lợi đối với người dân nhưng cũng góp phần tạo tiền đề để Liên xô chiến thắng. Sau nội chiến, để khắc phục những hạn chế của chính sách cộng sản thời chiến, Lê nin cho ban hành chính sách Kinh tế mới với việc nới lỏng đôi chút về cơ chế quản lí kinh tế để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển. Do đó, từ việc yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước đến nay đã cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân).
Từ việc quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong "Chính sách cộng sản thời chiến", đến khi thực hiện "Chính sách kinh tế mới" được thay đổi như thế nào?
A. Khuyến khích tư bản nước ngoài vào xây dựng nhà máy, xí nghiệp trong nước.
B. Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp do giai cấp vô sản quản lý.
C. Cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân).
D. Trả hết toàn bộ nhà máy, xí nghiệp cho giai cấp tư sản.
Đáp án C
Chính quyền Xô viết non trẻ ngay từ khi mới ra đời đã gặp phải sự chống phá của các nước đế quốc câu kết với bọn phản động trong nước. Để huy động nhân lực, vật lực cho cuộc nội chiến (1918 - 1920), Lê nin đã buộc phải ban hành chính sách Cộng sản thời chiến với mục tiêu cung cấp đầy đủ vũ khí và lương thực cho các thành phố và lực lượng Hồng Quân, trong điều kiện tất cả các cơ chế và quan hệ kinh tế thông thường đều bị phá hoại do đó "yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước" cũng vì mục tiêu chống lại sự tấn công của các nước. Chính sách này mặc dù đã gây ra những bất lợi đối với người dân nhưng cũng góp phần tạo tiền đề để Liên xô chiến thắng. Sau nội chiến, để khắc phục những hạn chế của chính sách cộng sản thời chiến, Lê nin cho ban hành chính sách Kinh tế mới với việc nới lỏng đôi chút về cơ chế quản lí kinh tế để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển. Do đó, từ việc yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước đến nay đã cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân).