Thực hiện phép tính: 16.4
Thực hiện phép tính 16.4
Thực hiện phép tính:
a) 16.4
b) (-125).(-6)
c) (-23).(-11)
d) (-200).(-5)
a) 16.4 = 64
b) (-125).(-6) = 750
c) (-23).(-11) = 253
d) (-200).(-5) = 1000
Thực hiện phép tính
a) 16.4
b) (-125).(-6)
c) (-23).(-11)
d) (-200).(-5)
a) 16.4 = 64
b) (-125).(-6) = 750
c) (-23).(-11) = 253
d) (-200).(-5) = 1000
Bài 1: a) Thực hiện phép tính: 27.75+25.27-150.2023⁰
b) Tìm x: 3x - 3x+1 + 16.4=22.52
a) 27.75 + 25.27 - 150.2023⁰
= 27.(75 + 25) - 150.1
= 27.100 - 150
= 2700 - 150
= 2550
b) Sửa đề:
3ˣ + 3ˣ⁺¹ + 16.4 = 2².5²
3ˣ.(1 + 3) + 64 = 4.25
3ˣ.4 + 64 = 100
3ˣ.4 = 100 - 64
3ˣ.4 = 36
3ˣ = 36 : 4
3ˣ = 9
3ˣ = 3²
x = 2
Bài 1: a) Thực hiện phép tính: 27 x 75 + 25 x 27 - 150 x 2023^0
b) Tìm x: 3ˣ + 3ˣ+¹ + 16.4 = 2².5²
a) \(27\cdot75+25\cdot27-150\cdot2023^0\)
\(=27\cdot\left(75+25\right)-150\cdot1\)
\(=27\cdot100-150\)
\(=2700-150\)
\(=2550\)
b) \(3^x+3^{x+1}+16\cdot4=2^2\cdot5^2\)
\(\Rightarrow3^x+3^x\cdot3=100-64\)
\(\Rightarrow3^x\cdot\left(1+3\right)=36\)
\(\Rightarrow3^x\cdot4=36\)
\(\Rightarrow3^x=36:4\)
\(\Rightarrow3^x=9\)
\(\Rightarrow3^x=3^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
Bài 1: a) Thực hiện phép tính: 27 x 75 + 25 x 27 - 150 x 2023^0
b) Tìm x: 3ˣ + 3ˣ+¹ + 16.4 = 2².5²
a) 27.75 + 25.27 - 150.2023⁰
= 27.(75 + 25) - 150.1
= 27.100 - 150
= 2700 - 150
= 2550
b) 3ˣ + 3ˣ⁺¹ + 16.4 = 2².5²
3ˣ.(1 + 3) + 64 = 4.25
3ˣ.4 + 64 = 100
3ˣ.4 = 100 - 64
3ˣ.4 = 36
3ˣ = 36 : 4
3ˣ = 9
3ˣ = 3²
x = 2
Thứ tự thực hiện các phép tính
(5^15.3+2.5^15):5^16
(6^16.4+2.6^16):6^17
Hãy thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ sau:
Mô tả và giải thích các hiện tượng trong thí nghiệm ở Hình 16.4 a và Hình 16.4 b.
#Tham-Khảo
Ở Hình 16.4 a:
+ Mô tả: Khi thổi không khí vào ống thì thấy chất lỏng trong ống (2), (3) và (4) dâng lên có độ cao như nhau.
+ Giải thích hiện tượng: Khi thổi không khí vào ống sẽ gây ra một áp suất lên chất lỏng và áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn theo mọi hướng, tạo ra lực đẩy làm cho chất lỏng dâng cao như nhau ở ống (2), (3) và (4).
- Ở Hình 16.4 b:
+ Mô tả: Khi ấn pit – tông làm chất lỏng bị nén lại và chất lỏng phun ra ngoài ở mọi hướng.
+ Giải thích hiện tượng: Khi ấn pit – tông sẽ gây ra một áp suất lên chất lỏng và áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn theo mọi hướng, tạo ra lực đẩy làm cho chất lỏng phun ra ngoài ở mọi hướng.
Hãy quan sát Hình 16.4 và cho biết những người trong đó đang thực hiện công việc gì?
Công việc mà những người trong Hình 16.4 đang thực hiện:
a - Sửa chữa ô tô
b - Bảo dưỡng máy gặt
c - Bảo dưỡng động cơ phản lực
d - Sửa chữa tàu thủy